* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài (7phút).
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Tạo tình huống.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
* Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn trong TN tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu (8 phút).
I. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN S CỦA CUỘN DÂY DẪN.
HS: Hoạt động nhóm:
Đọc mục I “quan sát” trong SGK, kết hợp với quan sát mô hình cuộn dây và đường sức từ để trả lời câu C1.
Nhận xét 1:
HS: Thảo luận rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, ra khỏi cuộn dây.
89 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Lương Văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra (15 phút).
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
I. TỰ KIỂM TRA.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hiện tượng khúc xạ
MỐI QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
HIỆN TƯỢNG ÁNH SÁNG ĐI QUA THẤU KÍNH, TÍNH CHẤT TIA LÓ ĐI QUA THẤU KÍNH.
TKHT
ảnh thật d > f
độ lớn phụ thuộc
ảnh ảo: d < f
cùng chiều và lớn hơn vật
TKPK
ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
* Hoạt động 2: Kiến thức của chương quang học (20 phút).
Vận dụng
Máy ảnh:
- Cấu tạo chính:
+ Vật kính là TKHT.
+ Buồng tối.
+ ảnh thật ngược chiều, hứng được trên phim.
Mắt:
Cấu tạo:
+ Thể thuỷ tinh là TKHT có f thay đổi được.
+ Màng lưới.
ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật, hứng được ở trên màng lưới.
HS: Nêu các tật của mắt.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
* Hoạt động 3: Vận dụng (10phút).
II. VẬN DỤNG.
HS: Thực hiện các câu ở phần vận dụng.
Trợ giúp của thầy:
GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ở phần tự kiểm tra.
GV: Chỉ định từng HS trả lời và các HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét chung.
?. Hiện tượng khúc xạ là gì?
?. Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
?. Ánh sáng qua TK tia ló có tính chất gì?
?. So sánh ảnh tạo bởi TKHT và ảnh tạo bởi TKPK.
?. So sánh cấu tạo và ảnh của máy ảnh và mắt?
GV: Y/c HS nêu các tật của mắt.
?. Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng?
?. So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu?
?. Nêu tác dụng của ánh sáng.
GV: Y/c HS thực hiện phần vận dụng.
GV: Y/c 4 HS lên bảng để thực hiện phần vận dụng.
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 34: Ngày soạn: 05 /0 5 / 2014
Tiết 66: CHƯƠNG IV:
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.
Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
II. CHUẨN BỊ
Tranh vẽ phóng to hình 59.1SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, tạo tình huống (10 phút).
1. Ổn định.
2. Tạo tình huống.
HS: Đọc SGK.
HS: trả lời câu hỏi của GV.
* Hoạt động 2: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng (10 phút).
I. NĂNG LƯỢNG.
HS: Thực hiện C1, C2.
C1:
- Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
- Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn.
- Chiếc thuyền đang chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.
C2: Biểu diễn nhiệt năng trong trường hợp: “làm cho vật nóng lên”.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Rút ra kết luận và ghi vở.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng (15phút).
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG.
HS: Thực hiện C3.
C3:
Thiết bị A. (1) cơ năng ® điện năng
(2) điện năng ® nhiệt năng
Thiết bị B. (1) điện năng ® cơ năng
(2) động năng ® động năng
Thiết bị C. (1) nhiệt năng ® nhiệt năng
(2) nhiệt năng ® cơ năng
Thiết bị D. (1) hoá năng ® điện năng
(2) điện năng ® nhiệt năng
Thiết bị E. Quang năng ® nhiệt năng
HS: Thực hiện C4.
C4:
Nhận biệt được hoá năng trong thiết bị D: hoá năng ® điện năng.
- Nhận biết được điện năng trong thiết bị B: điện năng ® cơ năng.
- Nhận biết được quang năng trong thiết bị E: quang năng ® nhiệt năng.
HS: Rút ra kết luận.
Kết luận 2: (SGK).
* Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà (10 phút)
III. VẬN DỤNG.
HS: Thực hiện C5.
C5:
Cho biết:
V= 2l Þ m = 2kg t1= 200C
t2= 800C C1= 4200 J/kg.k
Điện năng Þ nhiệt năng
Giải
Điện năng = nhiệt năng Q
Q= mc.Dt = 2.4200(80 – 20) = 504000(J)
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
Trợ giúp của thầy:
GV: Y/c HS đọc SGK.
?. Em nhận biết năng lượng như thế nào?
GV: Y/c HS thực hiện C1, C2.
?. Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào?
GV: Y/c HS rút ra kết luận.
GV: Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện C3.
GV: Y/c HS thực hiện C4.
GV: Y/c HS rút ra kết luận.
GV: Y/c HS thực hiện C5.
?. Nhận biết được vật có cơ năng khi nào?
?. Trong quá trình biến đổi vật lý có kèm theo sự biến đổi năng lượng không?
GV: Y/c HS về nhà làm lại các câu C đến C5. và làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Tuần 35: Ngày soạn: 05/0 5 / 2014
Tiết 67: BÀI 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
Qua TN, nhận biết được các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
Phát hiện được sự xuất hiện một hiện tượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện.
Phát hiện được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một số hiện tượng.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm:
+ Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống (7 phút).
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
HS: Chữa bài tập 59.1 và 59.3 SBT.
Tạo tình huống.
HS: Thu thập thông tin.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện (10 phút).
I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN.
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
Thí nghiệm:
HS: Làm việc theo nhóm nghiên cứu TN và trả lời C1, C2, C3.
C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng.
Từ C đến B động năng biến đổi thành thế năng.
C2: Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.
C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có thêm nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
HS: Thảo luận và thực hiện những y/c của GV.
HS: Làm việc cá nhân tìm hiểu thông tin trong SGK. Rút ra kết luận.
Kết luận 1: (SGK).
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện hao hụt cơ năng (13 phút).
Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
HS: Quan sát hình 60.2SGK.
a) Làm việc theo nhóm.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Thực hiện C4, C5.
b) Kết luận 2: (SGK).
HS: Đọc kết luận 2, ghi vở và trả lời câu hỏi của GV
* Hoạt động 4: Định luật bảo toàn năng lượng (5 phút).
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG.
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
Định luật (SGK).
HS: Đọc định luật ở SGK.
* Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà (10 phút).
III. VẬN DỤNG.
HS: Cá nhân thực hiện C6, C7.
Trợ giúp của thầy:
?. Khi nào vật có năng lượng? Có những dạng năng lượng nào? nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào?
GV: Y/c HS chữa bài tập 59.1 và 59.3 SBT.
GV: Đặt vấn đề như SGK.
GV: Y/c HS làm TN như hình 60.1 SGK
Và trả lời C1, C2, C3.
GV: Y/c HS trình bày những điều quan sát được và lập luận để chứng tỏ có sự biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại, có sự hao hụt cơ năng, có sự xuất hiện nhiệt năng.
?. Điều gì chứng tỏ năng lượng không tự sinh ra mà do một năng lượng khác biến đổi thành? Trong quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là do đã mất đi không?
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 60.2SGK.
?. Hãy phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong hình 60.2 SGK. Và so sánh năng lượng ban đàu ta cung cấp cho quả nặng A và năng lượng cuối mà quả nặng B nhận được.
GV: Y/c HS thực hiện C4, C5.
GV: Y/c HS đọc kết luận 2 SGK và ghi vở.
?. Trong TN trên ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm năng lượng nào nữa? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà có?
?. Năng lượng có giữ nguyên dạng không?
?. Nếu giữ nguyên thì có sự biến đổi tự nhiên không?
?. Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó ta rút ra được định luật bảo toàn năng lượng.
GV: Y/c HS thực hiện C6, C7.
GV: Y/c HS đọc có thể em chưa biết.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Tuần 35: Ngày soạn: 7/5/2014
Tiết 68: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Ôn lại những kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Vận dụng được kiến thức để trả lời các câu hỏi và làm được các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Sơ đồ cấu trúc kiến thức (7 phút).
HS: Thực hiện theo y/c của GV.
Trợ giúp của thầy:
GV: Viết sơ đồ cấu trúc kiến thức.
GV: Y/c HS nêu nội dung trong từng phần.
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Định luật bảo toàn năng lượng
* Hoạt động 2: Vận dụng trả lời các câu hỏi và bài tập (23 phút).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Phát phiếu học tập.
GV: Y/c HS cá nhân trả lời các câu hỏi và bài tập vào phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP.(15p)
Họ và tên: .. Lớp:
I. Chọn câu trả lời đúng.
Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng:
Sinh ra một lực hút làm vật khác chuyển động lại gần.
Làm tăng thể tích các vật khác.
Làm nóng một vật khác.
Nổi được trên mặt nước.
Nhà máy thuỷ điện hoạt động dựa trên năng lượng ban đầu là:
Năng lượng mặt trời.
Năng lượng gió.
Năng lượng hạt nhân.
Năng lượng của dòng nước.
II. Em hãy trả lời và làm các bài tập sau:
Em hãy phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Em hãy chỉ ra chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và sự biến đổi năng lượng trong nhà máy điện hạt nhân và nhà máy nhiệt điện.
Những ngày trời nắng không có mây. Bề mặt diện tích 1m2 của tấm pin mặt trời để ngoài trời năng nhận được một năng lượng là 1400J trong 1 giây. Hỏi cần có một diện tích là bao nhiêu để pin mặt trời có đủ điện thắp sáng 1 bóng đèn 200W và một quạt điện 75W. Biết hiệu suất của pin mặt trời là 10%.
Tuần 35: Ngày soạn: 10/5/2014
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Ôn lại những kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Vận dụng được kiến thức để trả lời các câu hỏi và làm được các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Phiếu học tập.
File đính kèm:
- Lý 9 Tiết 37 - 69.doc