Giáo án Tự chọn môn Vật Lý Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Củng cố, khắc sâu cho học sinh các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp

 - Hình thành cho học sinh phương pháp giải các bài tập về đoạn mạch nối tiếp.

 2.Kỹ năng

-Vận dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạchgồm 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức = để giải bài tập.

-Rèn kỹ năng để giải bài tập vật lý cho học sinh.

 3. Thái độ

 - Nhiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II.CHUẨN BỊ

G/V: Bảng phụ, thước

HS: Ôn lại những kiến thức đã học.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới:

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn môn Vật Lý Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ MỤC TIÊU: Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ .Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. II/ CHUẨN BỊ : HS ôn tập các kiến thức trong bài TKHT GV Bảng phụ ghi đầu bài . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu 2. Các khẳng định sau đúng hay sai, khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ a. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ b. Tia tới đi qua quang tâm 0 của thấu kính sẽ truyền thẳng c. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính d. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với thấu kính hội tụ? A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi. D. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp với thấu kính hội tụ. HS đứng tại chỗ trả lời c- sai Đáp Án: D Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập:42-43.1(SBT) YCHS đọc bài tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? YCHS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời. Bài tập:42-43.2(SBT) YCHS đọc bài tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? -YCHS Trả lời NX ảnh của một vật tạo bởi TKHT YCHS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời. Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc bài tập HS lên bảng vẽ hình -HS Trả lời: Ảnh S/ của F qua thấu kính cho ảnh ảo S F’ S’ O F Bài tập:42-43.2(SBT) HS đọc bài tập HS trả lời : S/ là ảnh thật của S qua thấu kính vì ảnh nằm khác phía với thấu kính , và khác phía với trục chính. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ Vì điểm sáng S qua TKPK cho ảnh thật c) Xác định quang tâm O , hai tiêu điểm F và F / bằng cách vẽ. S F O F/ S/ -Nối S với S/ cắt trục chính của thấu kính tại O -dựng đường vuông góc với trục chính tại O . Đó là vị trí đặt thấu kính - Từ S dượng tia tới SI // với trục chính của thấu kính . Nối I với F/ . Lấy FO = OF/ Tiết 3: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU: Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì .Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được và ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì . Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. II/ CHUẨN BỊ : HS ôn tập các kiến thức trong bài TKPK GV Bảng phụ ghi đầu bài . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu 2. Các khẳng định sau đúng hay sai, khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì a. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ b. Tia tới đi qua quang tâm 0 của thấu kính sẽ truyền thẳng c. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính d. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với thấu kính phân kì ? A. Có phần rìa dày hơn ở giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. D. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp với thấu kính hội tụ. HS đứng tại chỗ trả lời c- sai Đáp Án: D Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập:44-45. 2(SBT) YCHS đọc bài tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời. Bài tập:42-43.2(SBT) YCHS đọc bài tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? -YCHS Trả lời NX ảnh của một vật tạo bởi TKPK YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời. 3.Củng cố: Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK -Đặc điểm của ảnh tao bởi TKPK Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc bài tập HS lên bảng vẽ hình -HS Trả lời: Ảnh S/ của F qua thấu kính cho ảnh ảo vì ảnh và vật nằm cùng phía so với trục chính . Cách vẽ : -Nối S với S/ cắt trục chính của thấu kính tại O -dựng đường vuông góc với trục chính tại O . Đó là vị trí đặt thấu kính - Từ S dượng tia tới SI // với trục chính của thấu kính . Nối I với F/ . Lấy FO = OF/ S S/ F O F/= Bài tập:44-45.4(SBT) HS đọc bài tập HS trả lời : B F A A O F/ Dùng hai tia sáng đã học để dựng ảnh tạo bởi TKPK. h/ = ; d/ = = . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài ,làm các bài tập trong SBT Soạn Giảng Tiết 16: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU: Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì .Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì . Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. II/ CHUẨN BỊ : HS ôn tập các kiến thức trong bài TKPK GV Bảng phụ ghi đầu bài . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu1: Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng a. Thấu kính phân kì là thấu kính có b. Một vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho c. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn . d) Một chùm sáng //tới TKPK cho 1. cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 2. phần giữa mỏng hơn phần rìa 3. Nằm trong khoảng tiêu cự của TK 4. Chùm tia ló phân kì , nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của TK . HS trả lời a-2, b-1, c-3, d-4, Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 44- 45.6:Vật sáng AB có độ cao h= 6cm vuông góc với trục chính của thấu kính PK có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trên trục chính. a)Hãy dựng ảnh A/B/của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A/B/ . Biết Vật cách cách thấu kính một khoảng d = 8cm b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ?Nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT Hai HS lên bảng vẽ hình mỗi HS vẽ một trường hợp GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày NX ảnh của một vật tạo bởi TKHT Cách dựng:-Vẽ ảnh của điểm B bằng cách dựng hai trong ba tia sáng đặc biệt sau đó dựng A/B/vuông góc với trục chính 1HS lên bảng vẽ goi OA = d; OA/ = d/ ; FO = F/o = f Xét trường hợp hình a) nên: (1) Ta có:nên: (2) Từ (1) và (2) suy ra f.d/=d.d/-f.d Chia cả hai vế cho d/.d.f ta suy được Từ (!) ta suy ra được A/B/= Trong trường hợp a: OA/= d/==18cm A/B/= -Trong trường hợp b chú ý rằng F/A/=f+d/ Từ (1) và (2)Chia cả hai vế cho d.d/.f ta suy ra được: OA/ =d/ = IV . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài ,làm các bài tập trong SBT - Soạn: Giảng: Tiết17: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I-MỤC TIÊU -Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính và về các dụng quang học đơn giản -Thực hiện dược các phép tính về hình quang học. -Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. Giải các bài tập về quang hình học. -Cẩn thận II – CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS ôn tập bài tập III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Bài 1.Một hình trụ tròn có chiều cao 8cm và dd]ờng kính 20cm . một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình . Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm 0của đáy bình . Hãy vẽ tia sáng đi từ tâm 0 của đáy bình truyền tới mắt Để 1 vật nặng ở tâm O B1 TN – Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy. -Đổ nước vào bình lại thấy tâm O - Yêu cầu HS vẽ hình theo đúng quy định B2 – Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A -Tại sao đổ nước vào bình tối h’=h thì nhìn thấy được O -Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ Omắt -Giải thích tại sao đường truuyền ánh sáng lại gãy khúc tại O (gọi HS học yếu) Bài 2 Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 16cm , Điểm A nằm trên trục chính . Thấu kính có tiêu cự 12cm a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật . -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Một HS lên bảng chữa bài tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp trên bảng) -Sau 7 phút GV kiểm tra nhắc nhở HS nào chưa làm theo yêu cầu của bài là lấy đúng tỉ lệ . -Động viên HS dựng ảnh theo tỉ kệ hợp lí,cẩn thậnkết quả chính xác Hoạt động của HS HS làm thí nghiệm lần lượt chi các HS trong nhóm cùng quan sát. M I h h’ A O B -HS thảo luận và trả lời ghi vở + AS từ A truyền vào mắt + Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt . -HS thảo luận (trả lời , ghi vở) + Mắt nhìn thấy O ánh sáng từ O truyền qua nước qua không khí vào mắt -HS thảo luận: Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường,sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM,vì vậy I là điểm tới. nối OIM là đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước và không khí. Bài 2. HS làm việc cá nhân. d =16 cm f = 12 cm tỉ lệ 4cm 1 cm B A F F h =. h’=. =.. CVH=40cm CVB=60cm Hướng dẫn về nhà -Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy đủ hơn. Soạn: Giảng: Tiết17: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I-MỤC TIÊU -Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính và về các dụng quang học đơn giản(máy ảnh,con mắt,kính cận,kính lúp). -Thực hiện dược các phép tính về hình quang học. -Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. Giải các bài tập về quang hình học. -Cẩn thận II – CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS ôn tập bài tập III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Các hoạt động dạy học: Bài 3: -HS làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: +Đặc điểm chính của mắt cận là gì? +Người càng cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài? +Cách khắc phục? GV kiểm tra lại một HS chứng minh ảnh của kính cận luôn nằm trong khoảng tiêu cự. a) -Mắt cận Cv gần hơn bình thường. - Hòa cận hơn Bình vì CVH < CVB b) Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt ( trong khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng CcF fH < fB I O

File đính kèm:

  • docGan tu chon Li 9.doc