I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết : vật chuyển động, vật đứng yên.
Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạng chuyển động.
Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động.
2. Kỷ năng :giải thích các hiện tượng
3. Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II. Ph¬¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, thùc nghiÖm.
III-CHUẨN BỊ: GV:tranh hình 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT.
HS xem bài trước ở nhà
37 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Hà Văn Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét:
FA = d.V
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA: lưc đẩy Acsimét (N)
III-Vận dụng:
C4: Khi gàu chìm trong nước bị nước tác dụng lực đẩy Acsimét từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ,
C5: Hai thỏi nhôm và thép chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
C6: Thể tích của hai thỏi bằng nhau nên thỏi nhúng vào trong nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn khi nhúng vào trong dầu. (dnước > ddầu )
C7: Phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimet.(h10.1)
a) b) c)
V. Rót kinh nghiªm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NhËn xÐt cña tæ trëng: NhËn xÐt cña BGH:
-------------------------- @&? --------------------------
TuÇn 14;
Ngµy so¹n:16/11/2013
Ngµy d¹y:19/11/2013
Ngµy ®iÒu chØnh: /11/2013
Tiết 14:
%11: THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet , đơn vị và các đại lượng trong công thức
Hiểu :phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có
Vận dụng cách đo lực bằng lực kế, đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ để làm thí nghiệm.
Kỹ năng đo lực, đo thể tích
Thái độ tích cực, cẩn thận khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. Ph¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, thùc nghiÖm.
III-CHUẨN BỊ: -Mỗi nhóm: 1 lực kế 0-2.5N, một vật nặng bằng nhôm thể tích khoảng 50cm3, một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau.
- Mỗi HS: mẫu báo cáo thực hành SGK.
IV-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Giáo viên phân phối dụng cụ cho các nhóm HS:
HĐ2: Nêu mục tiêu của bài thực hành và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:
GV giới thiệu dụng cụ
HĐ3: Yêu cầu HS nêu công thức tính lực đẩy Acsimet và phương án thí nghiệm kiểm chứng:
Công thức tính lực đẩy Acsimet?
Nêu hai phương án thí nghiệm?
HĐ4: Yêu cầu HS tiến hành TN theo hướng dẫn và lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo:
Cho HS đo trọng lượng P của vật, đo hợp lực F khi nhúng vật chìm trong nước
Cho HS đo:V1, P1 khi chưa nhúng vật vào nước, V2, P2 khi nhúng vật vào nước
- Cho HS đo 3 lần để lấy giá trị trung bình
- Theo dõi và hướng dẫn nhóm có gặp khó khăn
HĐ5: Thu các bản báo cáo, thảo luận các kết quả, đánh giá:
Nhận xét đánh giá các nhóm và từng cá nhân
HS nhận dụng cụ TN cho từng nhóm
Nắm được mục tiêu của bài thực hành
Nghe giới thiệu và kiểm tra dụng cụ
Công thức:FA = d.V
[ d(N/m3),V(m3) ]
.FA = P – F
. P: trọng lượng của vật
. F: hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
Nêu hai phương án:
+ Xác định bằng công thức:
FA = P- F
+ Xác định trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ: PN = FA
Các nhóm tiến hành đo P, F à ghi kết quả vào mẫu báo cáo
Đo 3 lần, lấy giá trị trung bình à tính FA
Đo thể tích V1 , P1;V2, P2
-> tính PN = P1 – P2
- Đo 3 lần lấy giá trị trung bình
àtính P của nước
=> So sánh P và FA, rút ra kết luận
-HS hoàn thành và nộp báo cáo
-Thu dọn dụng cụ cẩn thận
I- Đo lực đẩy Acsimet:
FA = P – F
. P: trọng lượng của vật
. F: hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
- Xác định F, P bằng lực kế
II- Đo trọng lương của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
- Khi chưa nhúng vật xác định V1, dùng lực kế đo
P1 =
- Khi nhúng chìm vật xác định V2, dùng lực kế đo
P2 =
==> P = P2 – P1
III-So sánh kết quả đo và rút ra kết luận:
So sánh P với FA
Rút ra kết luận
*Thang điểm:
Trả lời đúng 2 câu hỏi C4, C5 (2đ)
Đo lực đẩy Ac-si-mét và xử lí kết quả bảng 11.1 đúng (3đ)
Đo trọng lương nước có thể tích bằng thể tích của vật và xử lí kết quả bảng 11.2 đúng (3đ)
Nề nếp trong nhóm tốt, sắp xép dụng cụ gọn gàng (2đ)
Thao tác không đúng, đọc kết quả sai (mỗi lần sai trừ 0,5đ)
V. Rót kinh nghiªm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NhËn xÐt cña tæ trëng: NhËn xÐt cña BGH:
-------------------------- @&? --------------------------
TuÇn 15.
Ngµy so¹n:23/11/2013
Ngµy d¹y:26/11/2013
Ngµy ®iÒu chØnh: /11/2013
Tiết 15:
%12: SỰ NỔI
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên
Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Vận dụng giải thích các hiện tượng nổi thường gặp
Kỹ năng giải thích hiện tượng
Thái độ tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. Ph¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh, thùc nghiÖm.
III-CHUẨN BỊ: - bảng vẽ H12.1, H12.2, cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 cây đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín.
IV-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập,:
*Tổ chức tình huống:gọi HS đọc phần đố vui trong SGK
-Làm TN cho HS thấy vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng bằng những dụng cụ chuẩn bị ở trên
HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm:
-Cho HS trả lời C1,
-Treo H12.1, yêu cầu HS biểu diễn lực lên hình
- Gọi HS lần lượt chọn từ thích hợp điền vào chổ trống
HĐ3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimetkhi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
-Làm TN như H12.2, yêu cầu
Hs quan sát TN (cho HS xem H12.2)
Cho HS thảo luận nhóm câu trả
lời C3, C4, C5
Thu bài của mỗi nhóm
Đại diện nhóm lần lượt trả lời
Nhận xét bổ sung phân tích cả lớp cùng nghe àcho HS ghi vào vở
HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò:
*- Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Điều kiện vật nổi là gì?
Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi?
*Cho HS làm các câu C6, C7, C8, C9
*Về nhà: làm bài tập trong SBT, đọc “Có thể em chưa biết”
HS lên bảng trình bày
-HS đọc phần đố vui
-Quan sát thí nghiệm
Cá nhân trả lời C1, C2
C1: chịu tác dụng2 lực :trọng lực P và lực đẩy Acsimét FA cùng phương ngược chiều
3 HS lên bảng thực hiện C2
-Quan sát TN
Thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào giấy
C3: dgỗ < dnước
C4: P = FA
C5: (câu B)
Đại diện nhóm trảlời
Lắng nghe - ghi vào vở
- HS trả lời các câu hỏi củng cố
P > FA: vật chìm
P = FA: vật lơ lửng
P < FA: vật nổi
- HS đọc và trả lời lần lượt cá nhân các câu C6, C7, C8, C9
I- Khi nào vật nổi, vật chìm:
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. P hướng xuống dưới, FA hướng lên trên .
P > FA: vật chìm
P = FA: vật lơ lửng
P < FA: vật nổi
II- Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
1/ Điều kiện nổi của vật:
Ta có: P < FA
Mà P = dV.V
FA= d.V
=> dV. V < d.V
dV < d
Vậy: Điều kiện nổi của vật là trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước
2/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
Khi vật nổi trên mặt nước thì
P = FA ( vật đứng yên hai lực cân bằng)
Nên FA = d.V
III-Vận dụng:
C6:
C7:
C8:
C9:
C2:
a) P > FA b) P = FA c) P < FA
(chìm xuống đáy bình) (lơ lửng trong chất lỏng) (nổi lên mặt thoáng)
Vật chìm khi P > FA => dV > dl
Vật lơ lửng khi P = FA => dV = dl
Vật nổi khi P dV < dl
C6: dựa vào C2 ta có:
C7:Hòn bi thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhưng có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước à tàu nổi trên mặt nước.
C8:Trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân nên hòn bi nổi.
(dFe = 78000N/m3 ; dHg = 136000 N/m3)
C9
FAM = FAN
FAM < PM
FAN = PN
PM > PN
_________________________________________________________________________
V. Rót kinh nghiªm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NhËn xÐt cña tæ trëng: NhËn xÐt cña BGH:
-------------------------- @&? --------------------------
File đính kèm:
- GA vat ly 8 ki I 20132014.doc