Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng

- Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.

2. Kỹ năng

- Quan sát làm thí nghiệm (dự đoán )

- Vận dụng (giải thích, vẽ)

3. Thái độ

 Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên,hợp tác nhóm, trung thực.

II. Đồ dùng dạy học

4 Gương phẳng có giá đỡ,4 tấm kính trong có giá đỡ, 8 quả pin một tờ giấy kẻ ô vuông, 2 vật bất kỳ giống nhau.bảng phụ

+ HS e kê, tờ giấy kẻ ôvuông.

III. Phương pháp

 - Thuyết trình

 - Vấn đáp.

 - Hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình

1. Ổn định (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GVtreo bảng phụ có hình vẽ. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc phản xạ, góc tới

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/09/2011 Ngày giảng: 17/09/2011 Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng - Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. 2. Kỹ năng - Quan sát làm thí nghiệm (dự đoán) - Vận dụng (giải thích, vẽ) 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên,hợp tác nhóm, trung thực. II. Đồ dùng dạy học 4 Gương phẳng có giá đỡ,4 tấm kính trong có giá đỡ, 8 quả pin một tờ giấy kẻ ô vuông, 2 vật bất kỳ giống nhau.bảng phụ + HS e kê, tờ giấy kẻ ôvuông. III. Phương pháp - Thuyết trình - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình 1. ổn định (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - GVtreo bảng phụ có hình vẽ. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc phản xạ, góc tới I N R S 3. Bài mới *ĐVĐ: (như SGK) Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương ->Bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh taọ bởi gương phẳng (20p) Mục tiêu: Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ĐDDH: 4 Gương phẳng có giá đỡ,4 tấm kính trong có giá đỡ, 8 quả pin một tờ giấy kẻ ô vuông, 2 vật bất kỳ giống nhau.bảng phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nghiên cứu SGK - Gvgiới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Gv hướng dẫn hs bố trí TN như hình 5.2 - Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương ? Hãy dự đoán : +ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không +Kích thước ảnh so với vật +So sánh khoảng cách từ ảnh tới gương và k/c từ gương đến vật - Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán. GV : nêu mục đích thí nghiệm 1, 2: - HD học sinh làm thí nghiệm theo C1và C2 để kiểm tra dự đoán - HD cách quan sát : +Nhìn vào màn chắn có ảnh của pin không +Kiểm tra độ lớn của ảnh và độ lớn của vật *HĐ nhóm: làm thí nghiệm 1,2 và trả lời 2 KL sau C1 và C2( trong 5phút ) -Y/c các nhóm báo cáo kết quả ? Đọc lại các kết luận đủ ? thế nào là ảnh ảo ? Qua gương phẳng thì độ lớn ảnh của vật và độ lớn của vật ntn ? - Ta có do được ảnh của quả pin không? (không vì nó có nhiều điểm) Vậy để so sánh... được chuẩn xác ta thay pin = tam giác -Làm C3 xác định ảnh của A và khoảng cách từ A đến gương và từ A’ => gương - HD học sinh bố trí và quan sát thí nghiệm TN theo C3: - GV chuẩn xác kiến thức-> kl + Cỏc mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, cỏc dũng sụng trong xanh ngoài tỏc dụng đối với nụng nghiệp và sản xuất cũn cú vai trũ quan trọng trong việc điều hũa khớ hậu, tạo ra mụi trường trong lành. + Trong trang trớ nội thất, trong gian phũng chật hẹp, cú thể bố trớ thờm cỏc gương phẳng lớn trờn tường để cú cảm giỏc phũng rộng hơn. + Cỏc biển bỏo hiệu giao thụng, cỏc vạch phõn chia làn đường thường dựng sơn phản quang để người tham gia giao thụng dễ dàng nhỡn thấy về ban đờm. ? Vậy khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cách từ Vậy vật đến gương ntn? ? Dự đoán của chúng ta ntn? ĐVĐ: các em đã nghiên cứu tính chất của ảnh Tại sao phải như vậy ta phải giải thích I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng *Thí nghiệm 5.2 Dự đoán : +có hoặc không +bằng ... +Bằng nhau .... 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? C1: HS làm TN *Kết luận:.. không 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của của vật không? *Thí nghiệm 5.3 *Kết Luận: bằng 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng TN hình 5.3 để kiểm tra dự đoán *TN tiến hành đưa tam giác có đánh dấu vào điểm A. C3 : Ta nối AA, cắt MN tại I, sau đó dùng thước e ke có góc vuông đặt một cạnh song song, sát với MN và quan sát cạnh còn lại có có song song với AA’ không ? cạnh còn lại cũng song song với AA’ nên AA’ vuông góc MN - Dùng thước đo khoảng cách AI và A'I. *Kết luận: .. bằng . Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng (12p) Mục tiêu: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng . ĐDDH: Bảng phụ GV cho h/s hoạt động cá nhân. - Treo bảng phụ hình 5.4 ? Vẽ ảnh của S qua gương ta vận dụng tính chất nào ( t/ c 3) ? gọi 1 h/s lên vẽ bảng phụ. ? Hãy vẽ tiếp tia phản xạ ( dựa vào định luật p/xạ ánh sáng) Kiểm tra xem nó cógặp nhau tại ảnh không? -Có cách vẽ khác về tia phản xạ không ? (vận dụng tính chất ) -Làm C4 b,c ? ( Vì đặt vào đấy có tia phản xạ lọt vào mắt ) GV thông báo: ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng C4: Cách vẽ +Vẽ ảnh dựa vào tình chất của ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng ) +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng với 2 tia tới SI và SK theo định luật p/s ánh sáng +Kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S’ +Không hứng được ảnh S’ ở trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau tại S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’ *Kết luận: đường kéo dài.... - ảnh của một vật là tập hơp ảnh của tất cả các điểm trên vật Hoạt động 3: Vận dụng (5p) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập giải thích, vẽ hình. - Qua bài này ác em cần ghi nhớ được những những KT nào? - GV chuẩn xác – ghi nhớ - C5: ? Nêu cách vẽ mũi tên BA :( Kẻ AA’ và BB’ với mặt gương Lấy AH = HA’; BK = B’K ) ? Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ ? Hãy giải đáp thắc mắc của bé lan ở đầu bài Hướng dẫn HS làm dựa vào hình vẽ. III. Vận dụng – củng cố C5: C6: Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở bên kia g phẳng tức là ở dưới mặt nước. 4. Củng cố(1p) ? Bài hôm nay các em cần ghi nhớ những KT nào ? - GV chuẩn xác KT. 5. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học thuộc phần ghi nhớ - Trả lời lại từ C1 -> C6 - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

File đính kèm:

  • doctiet5.doc
Giáo án liên quan