I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích hiện tượng có liên quan trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Bảng ô chữ về sự chuyển thể của các chất.
2.HS: - Chuẩn bị trước bài ôn tập ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới?
3. Tiến trình:
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 34: Bài 30: Tổng kết chương 2 - Nhiệt học ôn tập học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc cá nhân trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 9
1) Thể hâu hết của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt đäộ giảm
2) Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
3) Tuỳ từng hs trả lời
4) Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiêt
+ Nhiệt kế rượi dùng để đo nhiệt độ của khí quyển
+ Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để trong phòng thí nghiệm
+ Nhiệt kế ytế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể
5) –(1)Nóng chảy;-(2)bay hơi
- (3) đông đặc;-(4)ngưng tụ
6) Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau không giống nhau
7) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của , nhiệt độ của chất rắn không tăng mặc dù ta vẫn tiếp tục đun
8) Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt, độ gió và mặt thoáng
9) Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong long lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng
- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi
I. Lý thuyết: SGK
Hoạt động 2: Ôn tập về phần bài tập:
- Cho hs vận dụng kiến thức trong chương để trả lời các bài từ bài 1 đến bài 6?
- Tổ chức cho hs làm bài tập vận dụng ra phiếu học tập?
- Kiểm tra phiếu học tập của hs
- Bài 1: cách C
Bài 2: Nhiệt kế C
Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản .
Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượi ;(c)
–vì ở nhiệt
Rượi vẫn ở thể lỏng ,-không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học . Giả sử nhiệt độ của lớp học là 300C
+Thì thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học =>Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .
+Thì thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học => nước , rượi , thuỷ ngân
+ Hơi nứơc, hơi rượi hơi, thuỷ ngân
Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ cần ngọn lữa nhỏ dù cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy triø được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước
Bài 6: (a) Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy
Đoạn DE ứng với quá trình sôi
(b) Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn
Đoạn CD ứng với nước đang
Thể lỏng và thể khí
II.Vận dụng:
Bài 1: cách C
Bài 2: Nhiệt kế C
Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản .
Bài 4: (a) Sắt;(b) Rượi;(c) –vì ở nhiệt
Rượi vẫn ở thể lỏng ,-không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học . Giả sử nhiệt độ của lớp học là 300C
+Thì thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học =>Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .
+Thì thể lỏng gồm các chất có t0 nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học => nước , rượu , thuỷ ngân
+ Hơi nứơc, hơi rượi hơi, thuỷ ngân
Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ cần ngọn lữa nhỏ dù cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy triø được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước
Bài 6: (a) Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy
Đoạn DE ứng với quá trình sôi
(b) Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn
Đoạn CD ứng với nước đang
Thể lỏng và thể khí
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ :
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẳn ( có dán ô giấy che chữ và nhấc giấy ra dần giống như trò chơi của chương trình lên đỉnh ôlympia)
- Chọn bốn hs đại diện cho 4 tổ tham gia chương trình điều khiển chơi ?
- Luật chơi :Mỗi hs được ghép trả lời 2 câu hỏi , trả lời đùng cho một điểm
- GV đọc nội dung ô chữ trong hàng để hs dự đoán từng ô chữ ?
1. N O N G C H A Y
2. B AY H O I
3. G I O
4. T H I N G H I E M
5. M AT T H O A N G
6. Đ O N G Đ A C
7. T O C Đ O
III. Trò chơi ô chữ :
1. N O N G C H A Y
2. B AY H O I
3. G I O
4. T H I N G H I E M
5. M AT T H O A N G
6. Đ O N G Đ A C
7. T O C Đ O
IV. Củng cố: - Ôn lại các kiến thức đã học.
V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm
- Học bài chuẩn bị cho bài thi học kì 2
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tuần: Ngày soạn.../.../...
Tiết: 33 Bài 29 Ngày dạy.../.../...
ĩ
SỰ SÔI
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức.
-
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. Mô tả lại thí nghiệm sự sôi.
-Y/c HS tiến hành lắp lại thí nghiệm.
-Mô tả lại thí nghiệm.
-Điều khiển HS tiến hành thảo luận kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
C1-C6.
-Thông báo kết quả cũng đúng với các chấtl ỏng khác.
-Giới thiệu bảng nhiệt độ sôi của một số chất.
HĐ2. Vận dụng - hướng dẫn.
1. Vận dụng.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7-C9.
-Rút ra kết luận chung về sự sôi.
-Hoạt động cá nhân trả lời bài tập 28.3.
Sự bay hơi
Sự sôi
-Xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
-Xảy ra ở nhiệt độ nhất định.
-Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng
-Sư sơi là sự bay hơi xảy ra ngay cả trong lòng chất lỏng.
2. Hướng dẫn.
-Làm bài tập 29.1-29.7.
-Chuẩn bị bài ôn tập chương.
-HS tiến hành mô tả lại thí nghiệm sau khi lắp ráp xong.
-Thảo luận kết quả thí nghiệm.
-C1-C3. Tùy kết quả thí nghiệm có câu trả lời khác nhau.
-C4. Không tăng.
-C5. Bình đúng.
-C6. (1) 1000C.
(2) nhiệt độ sôi.
(3) không thay đổi.
(4) bọt khí.
(5) mặt thoáng.
-C7. Nhiệt độ này làxác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
-C8. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
-C9. Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
II. Nhiệt độ sôi.
1.Trả lời câu hỏi.
-C4. Không tăng.
* Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
2. Kết luận.
-C5. Bình đúng.
-C6. (1) 1000C.
(2) nhiệt độ sôi.
(3) không thay đổi.
(4) bọt khí.
(5) mặt thoáng.
Vậy.
-Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần: Ngày soạn.../.../...
Tiết: 34 Bài 30 Ngày dạy.../.../...
ĩ
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức.
-
III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. Oân tập.
-Nêu từng câu hỏi cho HS thảo luận.
-Trả lời từng câu hỏi.
-Cho điểm đánh giá những HS tích cực.
HĐ2. Vận dụng.
-Điều khiển HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
HĐ3. Giải ô chữ.
-Cho một HS đọc câu hỏi và các HS khác trả lời câu hỏi.
-Có thể phát hiện từ hàng dọc bất kì lúc nào.
HĐ4. Hướng dẫn.
-Oân tập toàn bộ chương.
-Làm tất cả các bài tập.
--chuẩn bị tốt cho bài thi học kì II.
-Tiến hành thảo luận và hoàn thành phần ôn tập.
-Hoạt động cá nhân trả lời phần vận dụng.
-Hoạt động cá nhân trả lời ô chữ.
I. Oân tập.
1. Thể tích hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất .
3. HS tìm ví dụ.
4. Nhiệt kế rược cấu tạo dựa trên sự dãn nở vì nhiệt.
+Nhiệt kế rượu dùng đo nhiệt độ khí quyển.
+Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.
+Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể người.
5. (1) Nóng chảy. (2) Bay hơi. (3) Đông đặc. (4) Ngưng tụ.
6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này là nhiệt độ nóng chảy. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
7. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi, dù vẫn tiếp tục đun.
8. Các chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng chất lỏng.
9. Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Trong quá trình sôi nhiệt độ chất không thay đổi. Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi ngay trong lòng chất lỏng.
II. Vận dụng.
1. Cách C. 2. Nhiệt kế C.
3. Khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản.
4. a.Sắt, b.rượu, c.-Nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng. -Vì nhiệt độ này thỷ ngân đã đông đặc.
6. a.
-Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy.
-Đoạn DE ứng với quá trình sôi.
b.
-Đoạn AB nước tồn tại ở thể rắn.
-Đoạn CD nước tồn tại ở thể lỏng vàhơi.
III. Ô chữ.
Nóng chảy.
Bay hơi.
Gió.
Thí ngiệm.
Mặt thoáng.
Đông đặc.
7. Tốc độ.
NHIỆT ĐỘ
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 34 Ly 6 Tiet 34 nam 20132014.doc