Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 26: Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS về các loại máy cơ đơn giản, sự nở vì nhiêt của các chất: rắn, lỏng, khí.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ khi giải thích hiện tượng

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

 II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Máy chiếu

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ

 III. Tiến trình dạy - học

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 26: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26. ÔN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS về các loại máy cơ đơn giản, sự nở vì nhiêt của các chất: rắn, lỏng, khí. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ khi giải thích hiện tượng Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1. Nhiệt học 1. Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? 2. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? 3. Tìm một ví dụ chứng tỏ sự dãn nở vì nhiệt khi bị găn trở có thể gây ra lực rất lớn? 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. Hoạt động 2. Cơ học 5. Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật cần kiều kiện gì? 6. Kể tên và tác dụng của các loại Ròng Rọc? Hoạt động 3.Vận dụng Câu 1.Chọn phương án đúng 1.Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn-lỏng-khí ; B. Rắn-khí-lỏng C. Lỏng-khí -Rắn; D. Lỏng-Rắn-khí 2. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Búa nhổ đinh; B. Cái mở nút chai C.Cái kéo D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất 4. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để: A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray C.Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng Câu 2. Đổi 35 oC ra độ F? Lần lượt HS trả lời Hoạt động 1. Nhiệt học 1.Khi nhiệt độ tăng thì thể tích các vật tăng Khi nhiệt độ giảm thì thể tích các vật giảm 2.Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 3. Hs tự lấy ví dụ Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất. + NhiÖt kÕ r­îu: ®o nhiÖt ®é khÝ quyÓn. + NhiÖt kÕ thuû ng©n: ®o trong thí nghiệm + NhiÖt kÕ y tÕ: ®o c¬ thÓ. Hoạt động 2. Cơ học 5. Điểm tựa Điêmt tác dụng của lực F1 là O1 Điêmt tác dụng của lực F2 là O2 ĐK : khoảng cách từ điểm tựa đến điêm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điêm t/d của trọng lượng của vật 6. Ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật Hoạt động 3.Vận dụng HS lần lượt trả lời 1.A 2.D 3.A 4.D Câu 2. 35 oC = 0 oC + 37 oC = 32 oF + 37x1,8 oF = 32 oF + 63 oF = 95 oF. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập trong sbt; giờ sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTiet 26 on tap li 6.doc