Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.

 - Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Quả cầu sắt, vòng sắt, đèn cồn, chậu nước.

2. HS: - Đọc trước bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới.

3. Tiến trình:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 13-01-2014 Tiết : 21 Ngày dạy : 15-01-2014 Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. - Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Quả cầu sắt, vòng sắt, đèn cồn, chậu nước. 2. HS: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Hướng dẫn HS xem hình tháp Eiffel, giới thiệu tháp này. - Giới các phép đo chứng tỏ tháp cao thêm 10cm trong vòng 7 tháng =>Bài mới - Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời. Hoạt động 2: Tiến hành làm thí nghiệm: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. - Cho HS quan sát và nhận xét hiện tượng. - Rút ra nhận xét. - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi. - Theo dõi thí nghiệm - Quan sát hiện tượng xảy ra. - Rút ra nhận xét từ kết quả thí nghiệm. - Tiến hành trả lời các câu hỏi. I. Thí nghiệm: SGK II. Trả lời câu hỏi: - C1.Sau khi hơ nóng quả cầu kim loại nở ra nên nó không lọt qua vòng khuyên. - C2. Sau khi nhúng vào nước quả cầu kim loại co lại nên nó lọt qua vòng khuyên Hoạt động 3: Rút ra kết luận: - Cho HS làm câu C3, C4? - Các chất rắn khác nhau giãn nở vì nhiệt có gống nhau không? - Cho HS rút ra kết luận? - C3. Thể tích của quả cầu tăng khi nóng lên. Thể tích quả cầu giảm khi lạnh đi. - C4. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vậy: - Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. III. Kết luận: - C3. Thể tích của quả cầu tăng khi nóng lên. Thể tích quả cầu giảm khi lạnh đi. - C4. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vậy: - Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 4: Vận dụng: - Hướng dẫn HS lần lược trả lời các câu hỏi C5, C 6, C7? - C5. Khi nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi lạnh đi khâu co lại xiết chặt vào cán. - C6. Nung nóng vòng kim loại. - C7. Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra. IV. Vận dụng: - C5. Khi nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi lạnh đi khâu co lại xiết chặt vào cán. - C6. Nung nóng vòng kim loại. - C7. Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra. IV. Củng cố: - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 18.1 SBT làm câu C5,C6 ở nhà. - - Học phần ghi nhớ, chuẩn bị bài 19 SGK. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 21 Ly 6 Tiet 21 nam 20132014.doc