Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 12, Bài 11: Khối lượng riêng - Bài tập (Tiếp theo)

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

 - Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (D), viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.

1 .2. Kỹ năng

 -Biết vận dụng công thức d = để tính các đại lượng d, P, V khi biết hai đại lượng còn lại có trong công thức.

1. 3. Thái độ

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS.

 GDHN: Đây là những kiến thức cơ bản cần nắm vững của những người làm công việc thiết kế trong các ngành nghề: chế tạo máy, gia công vật liệu, giao thông vận tải, xây dựng, địa chất, hóa học,.

2. TRỌNG TÂM

 - Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (D), viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.

3. CHUẨN BỊ

3.1.Giáo viên: Bài tập ra bảng phụ.

 3.2. Học sinh:

 -Xem bài trước ở nhà.

4. TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 4.2. Kiểm tra miệng:

 * Câu 1: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng, viết công thức tính khối lượng riêng .Nêu đơn vị đo khối lượng riêng ?

 * Đáp án : Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó

 

docx4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 12, Bài 11: Khối lượng riêng - Bài tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 (tt). Tiết : 12 Tuần dạy: 12. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (D), viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng. 1 .2. Kỹ năng -Biết vận dụng công thức d = để tính các đại lượng d, P, V khi biết hai đại lượng còn lại có trong công thức. 1. 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. GDHN: Đây là những kiến thức cơ bản cần nắm vững của những người làm công việc thiết kế trong các ngành nghề: chế tạo máy, gia công vật liệu, giao thông vận tải, xây dựng, địa chất, hóa học,.... 2. TRỌNG TÂM - Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (D), viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng. 3. CHUẨN BỊ 3.1.Giáo viên: Bài tập ra bảng phụ. 3.2. Học sinh: -Xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: * Câu 1: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng, viết công thức tính khối lượng riêng .Nêu đơn vị đo khối lượng riêng ? * Đáp án : Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó D = Trong đó: m: là khối lượng (kg) V: là thể tích (m3) D: là khối lượng riêng (kg/ m3) * Câu 2: Sửa bài tập 11.1 , 11.2 SBT/ 37 * Đáp án :11.1/ D. - 11.2/ 1240 (kg/ m3) 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết khối lượng riêng được xác định bằng khối lượng trên một đơn vị thể tích. Vậy trọng lượng riêng được xác định như thế nào? Tiết học hôm nay giúp chúng ta biết được vấn đề này. Hoạt động 2: Xây dựng trọng lượng riêng & công thức tính, đơn vị trọng lượng riêng. -GV thông báo định nghĩa trọng lượng riêng -HS nhắc lại định nghĩa và ghi tập -GV từ định nghĩa cho biết đơn vị đo trọng lượng riêng ? -HS trả lời cá nhân và thống nhất. -GV yêu cầu hs làm câu C4 -> Công thức -HS trả lời cá nhân C4 và thống nhất GDHN: Đây là những kiến thức cơ bản cần nắm vững của những người làm công việc thiết kế trong các ngành nghề: chế tạo máy, gia công vật liệu, giao thông vận tải, xây dựng, địa chất, hóa học,.... -GV công thức biểu diễn mối quan liên hệ giữa trọng lượng & khối lượng? -HS trả lời cá nhân và thống nhất -GV hướng dẫn hs rút ra mối liên hệ giữa D & d -GV thông báo mục III/xác định trọng lượng riêng của một chất chương trình giảm tải không học. Hoạt động 3: Bài tập (Vận dụng) -GV: Mở SBT trang 38 đọc bài 11.8 và trả lời cá nhân. -HS: Hoạt động cá nhân trả lời, thống nhất toàn lớp. -GV: Nhận xét, thống nhất. Ghi điểm (nếu đúng) -GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập: Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích V=100 dm3. Biết trọng lượng riêng của sắt là d= 78 000 N /m3 -GV hướng dẫn hs cách làm và yêu cầu 1 hs lên bảng giải, các hs còn lại tự giải vào tập nháp. -HS làm việc cá nhân và thống nhất toàn lớp. -GV nhận xét, sửa sai -GV ta còn có thể giải theo cách khác? -HS suy nghĩ trả lời. -GV có thể gợi ý. -GV gọi HS lên giải. -HS lên bảng giải, các hs còn lại tự giải vào tập nháp. -HS làm việc cá nhân và thống nhất toàn lớp. -GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. Trọng lượng riêng: 1. Định nghĩa -Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đo.ù 2. Đơn vị của trọng lượng riêng : Niutơn trên mét khối (N / m3) C4-Công thức d = Trong đó: d là trọng lượng riêng ( N /m3 ) P: là trọng lượng ( N ) V: là thể tích ( m3 ) 3.Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng d = 10. D II. Bài tập BT11.8 SBT/ 39 D. 12000 N/m3 Tóm tắt Giải V= 100 dm3 Trọng lượng của thanh sắt : = 0,1 m3 Từ CT: d = à d = 78 000 N /m3 P = d.V = 0,1. 78 000 P = ? N = 7 800 ( N) * Cách giải khác: Khối lượng riêng của sắt là: Từ : d = 10D => D = d :10 = 78 000 : 10 = 7 800 (kg/m3) Khối lượng của thanh sắt là: m = D.V = 7 800 . 0,1 = 780 (kg) Trọng lượng thanh sắt: P =10m = 780 . 10 = 7 800 (N) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: -Trọng lượng riêng của 1 chất là gì? Đáp án câu 1:Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó Câu 2: -Có mấy công thức tính trọng lượng riêng của 1 chất? Đáp án câu 2: -Có 2 công thức: d = hoặc d = 10. D 4.5. Hướng dẫn học sinh tự Đối với bài học ở tiết học này: -Học bài, hoàn chỉnh C1 -> C7 -Làm BT: 11. 3 /b, 11.4 SBT/38 -Hướng dẫn C7, 11.3/b ,11.4, Đối với bài học ở tiết học tiếp theo -Nhóm chuẩn bị thực hành : mẫu báo cáo, 15 viên sỏi sạch, 1 khăn lau. 5. RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docxTIET 12.docx