Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 11, Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng - Năm học 2013-2014

1. Mục tiêu

- Kiến thức: Biết được khối lượng riêng của một chất là gì. Biết được công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật.

- Kĩ năng: Tính được khối lượng riêng của các vật. Có kĩ năng sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các chất.

- Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

2. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: SGK, bảng phụ.

- Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới.

3. Phương pháp

- Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.

 + Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 11, Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/2013 Tiết 11 Ngày dạy: 4/11/2013 Bài 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1. Mục tiêu - Kiến thức: Biết được khối lượng riêng của một chất là gì. Biết được công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật. - Kĩ năng: Tính được khối lượng riêng của các vật. Có kĩ năng sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng của các chất. - Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 2. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, bảng phụ. - Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. 3. Phương pháp - Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS. 4. Tiến trình dạy học: + Ổn định tổ chức lớp. + Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề bài mới (5’) ? Lực kế dùng để làm gì? Nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? - Đvđ: Ở Ấn Độ thời cổ xưa, người ta đã đúc được một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng đến gần mười tấn. Làm thế nào để cân được chiếc cột đó? Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng (15’) - GV hướng dẫn và cho HS thực hiện câu C1. - HS đọc nội dung câu C1 (SGK), thảo luận, sau đó đưa ra đáp án. - GV hướng dẫn HS cách xác định khối lượng của chiếc cột dựa vào thể tích của chiếc cột. - HS tính được khối lượng của chiếc cột dưới sự hướng dẫn của GV. - GV giới thiệu khái niệm khối lượng riêng của chất và đơn vị của khối lượng riêng. - GV cho HS quan sát bảng khối lượng riêng của một số chất. Yêu cầu HS xác định 1m3 của mỗi chất đó có khối lượng bao nhiêu? - Đặt vấn đề: Làm thế nào để tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng? - GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu câu C2 - HS trả lời C2, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS dựa vào câu C2 hãy suy nghĩ và trả lời C3 I- Khối lượng riêng. Tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng. 1. Khối lượng riêng. + C1: Để xác định khối lượng. Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột. + Thể tích chiếc cột là 0,9m3 = 900dm3 Cứ 1dm3 sắt có khối lượng 7,8 kg Vậy 900dm3 nặng kg - Khái niệm: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3) 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK) 3. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. + C2: Khối đá có thể tích 0,5m3 thì có khối lượng là: 2600kg/m3 x 0,5m3 = 1300kg m = D x V + C3: Trong đó: D là khối lượng riêng (kg/m3) m là khối lượng (kg) V là thể tích (m3) Hoạt động 3: Bài tập vân dụng (20’) - GV: Cho HS làm bài 11.1 (SBT) HS đọc đề bài: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Giải thích tại sao chọn đáp án D? - GV: Cho HS làm bài 11.2 (SBT) HS đọc đề bài. Nêu tóm tắt đề: m = 397 g = 0,397 kg V = 320 cm3 = 0,00032 m3 Tính D = ? (kg/m3) ? Công thức nào liên quan đến khối lượng riêng, khối lượng và thể tích? ? Từ công thức m = DxV ta suy ra được D =? - GV cho HS làm bài 11.4 (SBT) HS đọc đề bài, tóm tắt. m = 1 kg V = 900 cm3 = 0,0009 m3 D = ? So sánh với D của nước. HS làm việc cá nhân, sau đó 1HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. - Bài 11.1 (SBT): A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cáI lực kế. C. Chỉ cần dùng một cáI bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ. - Bài 11.2 (SBT): Giải: Áp dụng công thức: m = D x V D = = = 1240 (kg/m3) Vậy khối lượng riêng của sữa trong hộp là 1240 (kg/m3) Bài 11.4 (SBT): Giải: Từ công thức m = D x V D = = = 111,11(kg/m3) Vậy khối lượng riêng của kem giặt VISO là 111,11 (kg/m3). Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn - GV hướng dẫn HS làm câu C7 trong SGK - Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau: + C7: Thể tích của hỗn hợp nước muối là: Khối lượng của hỗn hợp nước muối là: Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là: - Chuẩn bị phần II: Trọng lượng riêng 5. Rút kinh nghiệm: Ngaøy thaùng naêm 2013 Kí duyeät

File đính kèm:

  • docTiết 11.doc