I . MỤC TIÊU:
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHD và ĐCNN của chúng. Biết xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo.
Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm:
+ 01 thước kẻ có ĐCNN = 1mm.
+ 01 thước dây có ĐCNN = 1mm.
+ 01 thước cuộn có ĐCNN = 0,5 cm.
- Cho GV:
+ Tranh vẽ phóng to thước kẻ có GHĐ = 20 cm và ĐCNN = 2mm.
+ Tranh vé phóng to bảng kết quả 1.1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
82 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Lương Văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C8.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
Tiến hành TN.
HS: Nhóm tiến hành TN, quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
Nhận xét: Đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
Kết luận: Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
* Hoạt động 5: Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng (5 phút).
HS: Nêu kế hoạch TN.
HS: Thảo luận thống nhất kế hoạch.
* Hoạt động 6: Vận dụng và hướng dẫn về nhà(5 phút).
d) Vận dụng.
HS: Cá nhân thực hiện C9, C10.
C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít mất nước hơn.
C10: Nắng nóng và co gió.
Trợ giúp của thầy:
?. Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc?
GV: Y/c HS chữa bài tập 24 – 25 .1; 24 – 25.2 SBT.
GV: Dùng khăn ướt lau bảng, một lúc bảng khô GV ĐVĐ:
?. Vậy nước trên bảng đã biến đi đâu mất?
Đó chính là nguyên nhân nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi mất trong hình 26.1 SGK.
Chúng ta đã biết mọi chất đều có thể tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng, khí. Và có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển thể của chất từ thể lỏng sang thể khí (thể hơi).
GV: Y/c HS thực hiện các yêu cầu trong SGK.
GV: Y/c HS quan sát lần lượt các hình vẽ H26.2 rút ra nhận xét và trả lời C1, C2, C3.
GV: Y/c HS thảo luận và rút ra nhận xét.
GV: Y/c HS thực hiện C4.
GV: Kết quả quan sát ở trên chỉ là một dự đoán muốn kiểm tra xem dự đoán trên có đúng không ta phải làm TN.
GV: ở đây có 3 yếu tố là cùng đồng thài tác động lên tốc độ bay hơi. Ta không thể đồng thời cả 3 yếu tố. Mà chỉ có thể kiểm tra từng yếu tố một.
GV: Y/c HS đọc SGK
GV: Y/c HS trả lời C5, C6.
GV: Y/c HS thảo luận trả lời C7, C8.
GV: Y/c HS tiến hành TN, quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
GV: Y/c HS vạch kế hoạch TN kiểm tra về tác động của gió, của mặt thoáng.
GV: Y/c HS thực hiện C9, C10.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT.
Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn: 10/ 04 / 2014
Tuần 33:
Tiết 31:
BÀI 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được sự ngưng tụ làquá trình ngược của sự bay hơi, tìm được thí dụ thực tế về sự ngưng tụ.
Biết cách tiến hành TN và rút ra được kết luận.
Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, TN , kiểm tra dự đoán.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm:
+ 2 cốc thuỷ tinh, + Nước pha màu, + Nước đá đập nhỏ,
+ Nhiệt kế, + Khăn lau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống (7 phút).
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
HS: Trình bày kế hoạch làm TN.
Tạo tình huống.
HS: Thu thập thông tin.
* Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ (8 phút).
II. SỰ NGƯNG TỤ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a) Dự đoán.
HS: Tham gia dự đoán.
* Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán (17 phút).
b) Thí ngiệm kiểm tra.
HS: Thảo luận tìm phương án TN.
HS: Tiến hành TN dưới sự hướng dẫn của GV.
HS: Trả lời các câu từ C1 đến C5.
C1: t0 ở cốc TN thấp hơn ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở ngoài cốc TN, không có nước đọng ở cốc đối chứng.
C3: Không vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc TN không có màu còn nước ở trong cốc có màu.
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
* Hoạt động 4: Cũng cố, vận dụng và hướng dẫn vè nhà (10 phút).
2. Vận dụng.
HS: Thực hiện C6, C7, C8.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
Trợ giúp của thầy:
?. Trình bày kế hoạch là TN kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay vào gió và mặt thoáng?
GV: Đặt vấn đề như SGK.
GV: Gợi ý HS tham gia dự đoán.
GV: Giới thiệu về dự đoán trong SGK.
GV: Để khẳng định có phải khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xẩy ra nhanh hơn và dễ quan sát hơn.
GV: ĐVĐ trong không khí có hơi nước, vậy bằng cách nào làm giảm nhiệt độ của không khí, có thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn được không?
GV: Hướng dẫn HS cách bố trí TN và tiến hành TN.
GV: Y/c HS trả lời C1 – C5
GV: Y/c HS thực hiện C6, C7, C8.
GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT.
GV: Hương dẫn HS về nhà vạch kế hoạch làm TN để kiểm tra dự đoán đặc điểm của sự ngưng tụ.
GV: Y/c HS về nhà chép bảng 28.1 SGK vào vở. Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông.
Ngày soạn: 17/ 04 / 2014
Tuần 34:
Tiết 32:
BÀI 28: SỰ SÔI
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được hiện tượng sôi và các đặc điểm của sự sôi.
Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác được các số liệu từ TN.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm:
+ 1 giá TN. + 1 kẹp vạn năng.
+ 1 kiềng và lưới kim loại. + 1 cốc đốt.
+ 1 đèn cồn. + 1 nhiệt kế TN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống (7 phút).
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
HS: Thực hiện theo y/c của GV. HS khác theo dõi và hướng dẫn.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
3. Tạo tình huống.
HS: Đọc SGK và nêu dự đoán.
* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm (33 phút).
I. LÀM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI.
1. Tiến hành thí nghiệm.
HS: Tiến hành TN theo nhóm.
HS: Đọc 5 câu hỏi ở phần II để xác định múc đích TN.
HS: Phân công công việc trong nhóm: Người theo dõi thời gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượn xẩy ra trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng của chất lỏng, người ghi lại kết quả.
HS:
Quan sát theo dõi TN.
Ghi các số liệu.
Vẽ đồ thị.
Vẽ trục toạ độ.
Vẽ đường biểu diễn.
HS: Làm việc cá nhân vẽ đường biểu diễn và ghi nhận xét.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS về nhà (5 phút).
Trợ giúp của thầy:
GV: Y/c HS thực hiện sơ đồ sau:
Hơi
Lỏng
?.
?. .
?. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?
GV: Y/c HS đọc mẫu đối thoại trong SGK.
GV: Y/c HS nêu dự đoán.
GV: Chúng ta phải tiến hàh TN kiểm tra dự đoán xem ai đúng, ai sai.
GV: Hướng dẫn HS bố trí TN như hình 28.1 SGK.
GV: Y/c HS đọc 5 câu hỏi ở phần II để xác định mục tiêu TN.
GV: Y/c HS phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
GV: Hướng dẫn HS theo dõi TN, ghi nhận kết quả.
GV: Lưu ý HS phải hết sức cẩn thận (trong suốt thời gian tiến hành TN và sau khi tiến hành TN xong khoảng 7 phút không được chạm tay vào cốc).
GV: Sau khi các nhóm ghi kết quả vào bảng xong thì Y/c các nhóm thảo luận để đưa ra nhận xét.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT. Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, nhận xét đường biểu diễn.
Ngày soạn: 17 / 04 / 2014
Tuần 35:
Tiết 33:
BÀI 29: SỰ SÔI (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.
Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích được một sô hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm:
+ 1 giá TN. + 1 kẹp vạn năng.
+ 1 kiềng và lưới kim loại. + 1 cốc đốt.
+ 1 đèn cồn. + 1 nhiệt kế TN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra (5 phút).
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
* Hoạt động 2: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi (13 phút).
HS: Hoạt động nhóm trình bày lại TN. Các nhóm khác thảo luận.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi (12 phút).
II. NHIỆT ĐỘ SÔI.
Trả lời câu hỏi.
HS: Thực hiện câu C1 đến câu C4.
C1 đến C3 tuỳ thuộc vào kết quả của mỗi nhóm.
C4: Không thay đổi.
HS: Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
* Hoạt động 4: Rút ra kết luận (7 phút).
Rút ra kết luận.
HS: Thực hiện C5, C6.
C5: Bình nói đúng.
C6:
(1) 1000C
(2) t0 sôi
(3) không đổi.
(4) bọt khí.
(5) mặt thoáng.
* Hoạt động 5: Vận dụng và hướng dẫn về nhà (7 phút).
III. VẬN DỤNG.
HS: Cá nhân thực hiện C7, C8, C9.
C7: Vì t0 có giá trị xác định và không đổi trong quá trình sôi.
C8: Vì t0 của thuỷ ngân cao hơn nước, còn t0 sôi của rượu thấp hơn nước.
C9:
AB: Nước tăng t0
BC: Nước sôi.
Trợ giúp của thầy:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV: Y/c một nhóm trình bày lại TN đã làm ở tiết trước, cho các nhóm khác thảo luận.
GV: Y/c HS cá nhân HS trả lời C1 đến C4.
GV: Giới thiệu bảng tăng nhiệt độ của một số chất.
GV: Y/c HS rút ra nhận xét.
GV: Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện C5, C6.
GV: Y/c HS thực hiện C7, C8, C9.
GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
Tuần 34:
Bài soạn: Vật Lý 6: Ngày dạy: 10/ 5/ 2008
Tiết 35:
BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC
I. MỤC TIÊU
Củng cố lại kiến thức cơ bản có kiên quan đến sự nở và nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
Vận dụng được một số cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ trò chơi ô chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Ôn tập (15 phút).
I. ÔN TẬP
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi từ 1 ® 9
Câu 1: t0 tăng ® thể tích tăng.
t0 giảm ® thể tích giảm.
Câu 2: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Câu 3: HS tự lấy ví dụ.
Câu 4: - Dựa trên hiện tượng co giản vì nhiệt.
- Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế thuỷ ngân: dùng trong phòng TN.
- Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể.
Câu 5: (1) nóng chảy; (2) bay hơi;
(3) đông đặc; (4) ngưng tụ.
Câu 6: Cùng nhiệt độ; nhiệt độ nóng chảy.
Câu 7: không đổi.
Câu 8: - không.
- Phụ thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng.
Câu 9: - t0 sôi.
- Bay hơi cả trong lòng chất lỏng lẫn cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
* Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút).
II. vận dụng.
HS: Cá nhân vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi từ 1 ® 6.
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: ống co giản dễ dàng.
Câu 4:
sắt
rượu
- do nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
- không, vì thuỷ ngân đã đông đặc.
tuỳ thuộc nhiệt độ ở trong lớp.
Câu 5: Bình đúng: t0 không thay đổi khi nước sôi.
Câu 6:
BC quá trình nóng chảy của nước đá.
DE là quá trình nước sôi.
AB: nước ở thể rắn.
CD: nước ở thể lỏng và hơi.
* Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10 phút).
III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ.
HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện tham gia trò chơi.
NÓNG CHẢY.
BAY HƠI
GIÓ
THÍ NGHIỆM
MẶT THOÁNG
ĐÔNG ĐẶC
TỐC ĐỘ
Hàng dọc: NHIỆT ĐỘ
Trợ giúp của thầy:
GV: Y/c HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi từ 1 ® 9.
GV: Y/c HS vận dụng kiến thức trong chương để trả lời các bài từ 1 đến 6.
GV: Tổ chức trò chơi ô chữ.
GV: Y/c HS về nhà đọc có thể em chưa biết. Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra chất lượng học kỳ II.
File đính kèm:
- Lý 6 trọn bộ.doc