Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 7 đến 9: Hạt nhân nguyên tử (3 tiết)

I- Môc tiªu.

 - Nắm được các kiến thức về hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng  hạt của ánh sáng. Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở. Pin quang điện. Hiện tượng quang  phát quang. Sơ lược về laze. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.

 - Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.

 - Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan.

 II. CHUẨN BỊ:

 GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

 - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

 HS: - Xem lại các kiến thức đã học về lượng tử ánh sáng.

 - Ôn lại các dạng bài tập về lượng tử ánh sáng.

II- TiÕn tr×nh d¹y häc.

Hoạt động 1. Kiểm tra đề cương của HS. Ôn tập, củng cố lý thuyết

Hoạt động 2. Phát PHT, chia nhóm, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết.

Hoạt động 3. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định lượng

Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 7 đến 9: Hạt nhân nguyên tử (3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 2,07 MeV. B. 3,3125.10-13 eV. C. 3,3125.10-16 J. D. 2070 eV. Câu 7. Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng l1 = 0,18 mm; l2 = 0,21 mm; l3 = 0,32 mm và l4 = 0,35 mm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. l1, l2 và l3 B. l1 và l2 C. l2, l3 và l4 D. l3 và l4 Câu 8. Kim loại làm catôt một tế bào quang điện có công thoát êlectron là 2,2 eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ l = 0,44 mm. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt thỏa mãn giá trị nào sau đây: A. 0,5646 mm B. 0,6446 mm C. 0,622 mm D. 0,5960mm Câu 9. Giới hạn quang điện Kẽm là 0,36mm, công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của Natri A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504mm D. 5,04 mm Câu 10. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s , tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Phôtôn mang năng lượng 3,88 eV ứng với bức xạ điện từ có bước sóng A. 5,1.10-26 m. B. 0,32. C. 3, 2.107 m. D. 5,1.10-6. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 11, 12 Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,45mm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A = 2,25eV. . Câu 11. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod A. 0,558.10-6 m B. 5,58.10-6 mm C. 0,552.0-6 m D. 0,552.10-6 mm Câu 12. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod A. 0,421.105 m/s B. 4,21.105 m/s C. 42,1.105 m/s D. 421.105 m/s Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 13,14 Chiếu một bức xạ có bước sóng l = 0,8 mm vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là l0 = 0,3mm. Câu 13. Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại A. 6,625.10-39 J B. 6,625.10-49 J C. C. 6,625.10-19 J D. 0,6625.10-19 J Câu 14. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron A. 0,0985.105 m/s B. 0,985.105 m/s C.9,85.105 m/s D. 98,5.105 m/s Câu 15. Nguyên tử Hydro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = - 1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = - 3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử Hydro phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-7 m. B. 0,654.10-6 m. C. 0,654.10-5 m. D. 0,654.10-4 m. Câu 16 : Nguyên tử Hydro ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng En = - 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng Em = -3,4 eV thì nguyên tử Hydro phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. - 10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 17 : Đối với nguyên tử Hydro, các mức năng lượng ứng này với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: – 13,6 eV; – 1,51 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử Hydro có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 μm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong chân không, tần số của bức xạ đơn sắc được tính theo công thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu nào dưới đây ? A. Ánh sáng lục. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sang đỏ. D. Ánh sáng vàng. Câu 3: Ion crôm phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng 0,694. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng bao nhiêu ? A. Không xác định. B. 2,98 eV. C. 1,79 eV. D. 1,79.106 eV. Câu 4: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện. B. Bóng đèn ống. C. Hồ quang. D. Bóng đèn pin. Câu 5: Điện trở của quang điện trở có đặc điểm nào sau đây ? A. Có giá trị rất nhỏ. B. Có giá trị lớn. C. Có giá trị thay đổi được D. Có giá trị vô cùng lớn. Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi bị nóng sáng. B. Êlectron bứt ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. C. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi có ion đập vào. D. Êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. Câu 7: Gới hạn quang điện của kẽm là 0,35. Tính công thoát của êlectron theo đơn vị jun ? A. 5,0. 10-10J. B. 5,678. 10-19J. C. 4,14. 10-20J. D. 5,678 J. Câu 8: Giới hạn quang điện được tính theo công thức nào sau đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 9: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao. B. Công suất lớn. C. Độ định hướng cao.D. Cường độ lớn. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. B. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Trong mọi môi trường, phôtôn bay với tóc độ c = 3. 108 m/s dọc theo các tia sáng. D. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng hấp thụ hoặc phát xạ 1 phôtôn. Câu 11: Lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng ( = 0,55m) có giá trị nào dưới đây? A. = 36,14.10-19 J. B. = 3,614.10-20 J. C. = 36,14.10-20 J. D. = 0,3614.10-20 J. Câu 12: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 . Công thoát của êlectron khỏi đồng là bao nhiêu khi tính ra eV ? Biết 1 eV = 1,6. 10-19 J. A. 1,41 eV. B. 1,6. 10-19 eV. C. 5,0 eV. D. 4,14 eV. Câu 13: Tìm phát biểu sai khi nói về pin quang điện ? A. Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. B. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh 1 lớp chặn p-n. C. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. D. Là pin làm bằng chất phát quang nên phát được ánh sáng. Câu 14: Xét một đám nguyên tử của một nguyên tố ma mỗi nguyên tử có 4 mức năng lượng EK, EL, EM và EN . Chiếu vào đám nguyên tử trên một chùm sáng có năng lượng là Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ? A. 3 vạch. B. 5 vạch. C. 7 vạch. D. 6 vạch. Câu 15: Xét 3 mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hiđrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào? A. Hấp thụ rồi chuyển dần từ K lên L rồi lên M. B. Hấp thụ và chuyển dần trạng thái. C. Không hấp thụ. D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M. Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nó phát ra bức xạ có màu? A. Đỏ. B. Lục. C. Tím. D. Da cam. Câu 17: Khi kích thích 1 đám nguyên tử hiđrô ở trang thái cơ bản bằng ánh sáng màu lam thì nguyên tử sẽ chuyển lên trạng thái có mức năng lượng nào? A. EN. B. EO. C. EM. D. EL. Câu 18: Chọn câu đúng ? Trạng thái dừng là: A. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. B. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân. C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. D. Trạng thái hạt nhân không dao động. Câu 19: Giới hạn quang điện của natri là 0,50 m. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào bề mặt tấm kim loại natri búc xạ nào dưới đây? A. Tử ngoại. B. Hồng ngoại. C. Màu đỏ. D. màu da cam. Câu 20: Để sử dụng được pin quang điện ta phải A. nạp điện cho pin từ một nguồn điện khác như nạp điện cho ắcquy. B. chiếu sáng lớp kim loại mỏng trên cùng bằng ánh sáng thích hợp. C. chiếu bức xạ nhiệt vào pin . D. làm cho hai cực của pin nhiễm điện bằng cách tiếp xúc với vật nhiễm điện khác. 2. Làm đề cương chương VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - Nêu KN lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân. - Viết hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng. - Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì. - Nêu được phản ứng hạt nhân là gì. - Phát biểu được các định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. - Nêu hiện tượng phóng xạ là gì. - Nêu thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. - Viết hệ thức của định luật phóng xạ. - Nêu phản ứng phân hạch là gì. - Nêu phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra. - Nêu phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. - Nêu những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch. ♣ Ký hiệu các hạt: Hạt : ........ , hạt:........... Hạt:......... , Hạt nơtron : ........... , hạt prôtôn : ........... 1.Hệ thức Anhxtanh : ........................ 2. Độ hụt khối ............................................................... 3.Năng lượng liên kết: .................................. *Năng lượng liên kết riêng : .................................. 4. Các định luật bảo toàn : + Định luật bảo toàn số khối : .............................................................. + Định luật bảo toàn điện tích : .............................................................. + Định luật bảo toàn ................... + Định luật bảo toàn ................... * Chú ý : Không có định luật bảo toàn : ................................................................................ 5.Phản ứng hạt nhân: A + B --> X +Y mt = ..........................................:Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng ms = ...........................................Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng * mt > ms:...................................... : Wtỏa = ................................ * ....................... :Phản ứng thu năng lượng : Wthu= ........................................ 5.Định luật phóng xạ: N = ----------------------- m = ----------------------------- Trong đó : + Số hạt nhân,khối lượng ban đầu chất phóng xạ : .................................... + Số hạt nhân,khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t : ................................. - Số hạt nhân,khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã thành các hạt nhân khác là : N =.......................... ; m = .................................. * Chu kì bán rã: T = --------------- *Hằng số phóng xạ: = ------------------- 6. Các dạng phóng xạ: * Phóng xạ : phương trình : .................................................... hoặc viết gọn: .................................... * Phóng xạ :phương trình : .................................................... hoặc viết gọn: .................................... * Phóng xạ : phương trình : .................................................... hoặc viết gọn: ....................................

File đính kèm:

  • docTiết 7,8,9. Lượng tử ánh sáng.doc