1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ: Hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,
loay hoay.
Biết nghỉ ngơi hợp lý sau các dấu chấm ,dấu phảy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
2 . Rèn kỹ năng đọc- hiểu :
Hiểu các từ mới và từ khó: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên
Hiểu nội dung bài : Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 5 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gái đi qua bạn trai khoe ( mình vẽ con ngựa có đẹp không ? ). Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu: ( Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường rồi !)
Bạn trai hiểu ra. Thế là cả 2 bạn đi lấy chổi để quét lại bức tường cho sạch
1 HS nêu lại toàn bài
Đặt tên cho bài
Cả lớp suy nghĩ và nêu ý kiến của mình ( nhiều HS được nêu
Không vẽ lên tường/ Bảo vệ của công/ Đẹp mà không đẹp..
Đọc mục lục sách ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy
3/ Củng cố dặn dò: NX tiết học, Về nhà thực hành đọc, xem
mục lục sách.
Toán
$25. Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn (chủ
yếu là phương pháp giải ) bằng một phép tính cộng)
II/Các hoạt động dạy học:
Bài 1: GV nêu bài toán
Có 1 cái cốc đựng 6 bút chì
Có 1 hộp bút ( chưa biết là bao nhiêu ). Biết trong hộp nhièu hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mấy bút chì ?
Bài 2,
GV đưa ra 2 dạng tóm tắt bài toán
Bằng lời và bằng sơ đồ hình vẽ.
Bài 3: ( giảm tải, Nếu còn thời gian thì thực hiện)
Bài 4: GV gợi ý tính độ dài đoạn thẳng CD ( Giáo viên vẽ hình )
HS nêu tóm tắt:
Tóm tắt
Cốc : 6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì
Hộp có : ....bút chì ?
Giải
Trong hộp có số bút là:
6 + 2 = 8 ( bút )
Đáp số: 8 bút chì
HS,QS để nhận biết nội dung bài toán
Nhìn vào tóm tắt nêu đề toán
HD cách giải
Bài 2:
Bình có số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh )
Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài 3
Số người đội 2 có là:
15 + 2 = 17 (người )
Đáp số: 17 người
HS thực hành vẽ đoạn thẳng
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 ( cm )
Đáp số: 12 cm
b) HS vẽ hình
III/ Củng cố _ Dặn dò: NX giờ học
________________________________
Thể dục
$10. Động tác bụng - Chuyển Đội hình hàng
ngang thành Đội hìng vòng tròn và ngược lại
I/ Mục tiêu:
Ôn 4 ĐT: vươn thở, tay, chân, và lườn; học động tác bụng. Y/C thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Y/C thực hiện động tác nhanh và trật tự.
II/ Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi và kẻ sân chơi (đi qua đường lội )
Nội dung
Đ/L
Phương pháp và tổ chức
A/ Phần mở đầu
LT TT báo cáo sĩ số
GV nhận lớp phổ biến Y/C giờ học
Khởi động:
B/ Phần cơ bản:
1/ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
2/ Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn.
ĐT vươn thở
ĐT tay
ĐT chân
ĐT lườn
3/ Học động tác bụng
Ôn 5 động tác, vươn thở, tay chân, lườn và bụng.
Trò chơi đi qua đường lội
3/ Phần kết thúc:
Trò chơi (Chạy ngược chiều theo tín hiệu )
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Hệ thống bài
Giao bài về nhà
5 ph
25 ph
2 lần
3 lần
7 ph
2 lần
5 ph
5 ph
2 lần
6 lần
5 lần
1 ph
ĐHTT
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHLT
* * * * * * * *
* * * * * * *
GV phân tích làm mẫu
Cùng tập với HS
Đếm cho HS tập
GVQS sửa sai
Cho HS tập liên hoàn 5 ĐT
Chia nhóm luyện tập
ĐHTt
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tập viết
$5. Chữ hoa: D
I/ Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chữ: Viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ
Viết câu ứng dụng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ: đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ D trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Dân giàu nước mạnh
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần viết ở nhà và HS viết bảng con chữ Chia
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.
2/ HD viết chữ hoa
HDQS và nx chữ hoa D:
HS quan sát và nhận xét
Độ cao 5 li, có 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản - nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành 1vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở ĐK 5
GV viết mẫu vào bảng vừa viết vừa viết nhắc lại cách viết. Viết mẫu trên khung chữ.
HS viết bảng con
3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng
GT câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng:
Nhân dân giàu có, đất nước giàu mạnh. Đây là một mơ ước, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm
Dân giàu nước mạnh.
. GV viết mẫu câu ứng dụng
HSQS và NX
Độ cao các chữ cái: D, h, g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li
Khoảng cách các chữ cái cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết một chữ o
HS lắng nghe
HD HS viết chữ Dân vào bảng con
4/ HDHS viết vào vở tập viết
1 dòng chữ D cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ
1 dòng chữ Dân cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
5/ Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài rồi nhận xét
6/ Củng cố - Dặn dò: GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở .
__________________________________________
Mỹ thuật
$5. Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
I/ Mục tiêu:
Biết được đặc điểm 1 số con vật
Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật theo ý thích và trình bày đẹp
II/ Chuẩn bị: Tranh 1 số con vật, đất nặn hoặc màu vẽ hồ dán
III/Các hoạt động dạy học:
GT bài:
1/ Hoạt động 1: QS, NX.
GV, GT 1 số bài nặn, tranh xé dán về các con vật và tranh xé dán về các con vật và Y/C HS nhận biết
Kể tên 1 số con vật mà em biết
2/ Hoạt động 2: Cách thực hiện
Cách nặn: Nặn đầu, thân, chân...rồi dính lại thành hình con vật.
Cách xé dán
Chọn giấy mầu, chọn giấy làm nền, chọn giấy để xé con vật
Cách vẽ
Vẽ con vật vừa với phần giấy đã quy định
Tên con vật
Hình dáng con vật
Các phần chính của con vật
Màu sắc của con vật
Nặn con vật bằng 1 màu hay nhiều màu
Dùng dao để cắt gọt đất theo đặc điểm con vật
Xé con vật: Xé phần chính trước, phần nhỏ sau, xé các chi tiết, xếp con vật lên giấy nền, dùng hồ dán từng phần của con vật
Tạo dáng con vật, có thể vẽ thêm hoa, lá, người...và tô màu theo ý thích ( có nét đậm, nhạt )
3/ Hoạt động 3: Thực hành
GV quan sát giúop đỡ HS yếu làm bài
4/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: HS trưng bày, tự giới thiệu bài của mình
5/ Củng cố - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh các con vật và tranh dân gian.
Tập đọc
$ 20. Cái trống trường em
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ khó và các từ mới: trống trường, nghỉ, suốt, ngẫm nghĩ, nghiêng đầu, tưng bừng.
Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu
Hiểu nghĩa của các từ: Ngẫm nghĩ, tưng bừng, giá trống.
Hiểu ND bài: Thể hiện tình thân ái, gắn bó của bạn HS với cái trống trường và trường học.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học: ND câu thơ Hd đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: 2HS đọc bài mục lục sách
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc:
- GV đọc
- GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi khổ thơ. Đọc đúng: Liền, nằm, lặng im, ngẫm nghĩ,
b/ Đọc từng khổ thơ trong bài. Giải nghĩa 1 số từ mới và từ khó.
c/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
d/ Thi đọc giữa các nhóm
e/ Cả lớp đọc đồng thanh
HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
Kìa trống đang gọi://
Tùng!// Tùng!// Tùng!// Tùng!//
Buồn không hả trống? (giọng thân ái)
Nó mừng vui quá! (giọng vui hồ hởi)
HS thực hiện theo nhóm 2
Nhóm 4
Lớp thực hiện
3/ HD tìm hiểu bài
Câu hỏi 1: Ban HS xưng hô, trò chuyện với trống như thế nào?
Câu hỏi 2: Tìm những từ chỉ hoạt động, tình cảm của cái trống ?
Nói với trống trường như một người bạn thân thiết, xưng là
(bọn mình ), hỏi (buồn không hả trống )
Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng
im, nghiêng đầu, mừng vui,
gọi, tưng bừng
GV: Bạn nhỏ nói về cái trống trường, trò chuỵên với cái trống trường như trò chuyện với một con người, biết nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ, buồn vui, gọi... chứng tỏ tình cảm gắn bó thân thiết của bạn với cái trống
trường.
Câu hỏi 3: Bài thơ nói lên
tình cảm gì của bạn HS với
ngôi trường ?
Bạn HS yêu trường lớp, yêu mọi vật trong trường, rất vui khi năm học mới bắt đầu, bạn lại được gặp thầy, gặp bạn và các đồ vật quen thuộc
4/ HTL bài thơ: HS học thuộc từng khổ, cả bài. Thi HTL
5/ Củng cố: NX giờ học. Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
______
Âm nhạc
$5. Ôn tập bài Xoè hoa
I/ Mục tiêu:
Hát đúng giai địêu và lời ca.
Tập biểu diễn bài hát
II/ Chuẩn bị: Một số động tác múa đơn giản, nhạc cụ và băng nhạc
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập bài Xoè hoa
Hát kết hợp với phụ hoạ
Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa
Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài
Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng âm thanh o, a, u, i.
VD: ò o ó o, o o ó ò o o
a á a, a à à à
u ú ù u ú u ù
i í i i ì ì i
GV cho biết nguyên âm sẽ sử dụng khi HS hát GV làm dấu hiệu các nguyên âm đó để HS hát theo
HS biểu diễn trước lớp
Đơn ca
Tốp ca
HS nhận biết đó là âm hình tiết tấu của 3 câu hát 2, 3, 4, trong bài Xoè hoa
Cả lớp hát (3 lần )
Từng tổ hát đối từng câu
IV/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà tập hát và tập biểu diễn
Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm2007
Dạy buổi chiều
Toán
Bài 21: 38+25
A/ Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38+25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết )
Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5.
B/ Đồ dùng dạy học : 5 bó que tính và 13que tính .
C/ Các hoạt động dạy học :
1/ Giới thiệu phép cộng 38+25.
GV nêu bài toán và đưa ra phép tính 38+25
HS thao tác trên que tính
Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính dọc (theo 2 bước )
+ Đặt tính thẳng cột
+ Tính từ phải sang trái ( Có nhớ 1 vào tổng các chục )
2/Thực hành :
Bài 1:
HS tự làm vào vở SGK
Bài 2: Đọc yêu cầu (Giảm tải)
Nhắc lại tên gọi thành phần phép tính
HS kẻ bảng làm vào vở
Bài 3: QS hình vẽ
Nêu tóm tắt: Nhiều HS nêu tóm tắt bằng miệng.
Ghi lời giải vào vở.
Bài 4: Đọc Y/C
Tính tổng rồi so sánh kết quả nhưng không phải ghi tổng ở dưới
Đổi chéo bài để KT
Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ.
38 58 28 48 38
+45 +36 +59 +27 +38
83 94 87 75 76
( Nếu còn thời gian thì thực hiện)
Cộng nhẩm các số ngay trên bảng như đặt tính dọc và ghi ngay kết quả vào ô trống dưới.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Giải
Con kiến đi đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62 (dm )
Đáp số: 62 dm
8 + 4 < 8 + 5 Vì 4 < 5
9 + 8 = 8 + 9 Vì đổi chỗ các số trong một tổng thì kết quả không thay đổi.
4/Củng cố, Dặn dò: NX giờ học . Về nhà chuẩn bị bài luyện tập
File đính kèm:
- tuan 5.doc