I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
- Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần thứ 32 Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chị lao công làm việc làm rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch sẽ.
Câu : 4 : Học thuộc lòng bài thơ
- HS học thuộc lòng.
- HS khi đọc thuộc lòng, cả bài thơ.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HTL bài thơ
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về
+ So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số
- Thực hiện cộng trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số không nhớ
-Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình)
II. các hoạt động dạy học:
Bài 1 : , =
- 1 HS đoc yêu cầu
- HDHS làm
- HS làm bảng con
938 > 739
200 + 30 = 230
600 > 599
500 + 60 + 7 < 597
389 < 405
500 + 50 < 649
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu
a.Từ bé đến lớn : 599, 678, 857, 803, 1000
- HS làm nháp
- 2 HS lên chữa
b. Từ lớn đến bé :100, 903, 857, 678, 599
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Làm bảng con
635
790
896
295
+ Củng cố về cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000
241
876
29
819
133
763
105
190
Bài 4 : Tính nhẩm
- HS làm sgk
600m + 30m = 900m
20dm + 500dm = 520dm
- Nhận xét
700cm + 20cm = 720cm
1000km – 200km = 800km
Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS làm
- Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác lớn
- HS xếp hình bằng những bộ dùng toán (xếp theo nhóm 2)
iii. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập viết:
Chữ hoa : Q (kiểu 2)
I. Mục đích , yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chữ
1.Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết câu ứng dụng: Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ , chữ viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa : Q (kiểu 2)
- Bảng phụ viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng, lớp bảng con N (kiểu 2)
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2
- Cả lớp viết chữ người
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ?
Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
Nêu cách viết ?
+ N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đường kẻ 6
+ N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải
+ N3: Đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng soẵn ở chân chữ.
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết
3. Viết câu ứng dụng:
- 1 HS đọc
Hiểu câu ứng dụng ?
Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau…
Nêu độ cao các chữ cái?
Các chữ cao 2,5 li ?
- Q, l, g
Các chữ cao 2 li ?
- d
Các chữ cao 1,5 li ?
- t
Các chữ cao 1li ?
- các chữ còn lại
đánh dấu thanh
- Dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu huyền đặt trên chữ o
Khoảng cách giữa các chữ
- Khoảng cách viết 1 chữ o
Cách nối nét
- GV HD HS viết chữ quân
- Nối từ nét hất của chữ Qsang chữ cái viết thường đứng liền kề
- HS viết Quân bảng con
- Cả lớp tập viết bảng con
4. Viết vở tập viết
- HS viết vở tập viết
- HD HS viết
- 1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa,2 dòng chữ hoa cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Hoàn thành phần luyện viết
- Nhận xét chung tiết học.
Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu:
Từ trái nghĩa: Dâu chấm, dấu phẩy
I. mục tiêu:
1. Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa
2. Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ bài tập 2
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS miệng
- 1 em làm bài tập 1( T 31 )
B. Bài mới:
1 em làm bài tập 3 (T31)
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết)
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài tập vào vở
- GVHDHS
- 3 HS lên bảng nhận xét
Lời giải
a. đẹp-sấu, ngắn-dài, nóng-lạnh, thấp - cao.
b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen.
c. Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêm
Bài 2 (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
-HDHS làm
- HS làm vở
* Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm
- Gọi HS lên chữa, nhận xét
Lời giải
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
- Nhận xét chữa bài
" Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau "
IV/ Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở bài 1
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
+ Kỹ năng cộng trừ các số có ba chữ số, không nhớ
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
+ Giải bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn về một số đơn vị
+ Vẽ hình
II. đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bảng con
Học sinh bảng con
456
357
421
323
621
375
779
978
796
897
962
431
253
861
411
- GV nhận xét chữa bài
644
101
220
Bài 2 : Tìm x
- HS làm vở
a. 300 + x = 800
x = 800 - 300
x = 500
- Gọi 2 HS lên bảng làm
x + 700 = 1000
x = 1000 – 700
x = 300
b. x - 600 = 100
x = 100 + 600
x = 700
700 – x = 400
x = 700 - 400
x = 300
Bài3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vào SGK
60cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
- GV nhận xét chữa bài
1km > 800m
- GVHDHS vẽ
HS vẽ SGK
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Chính tả(NV)
Tiếng chổi tre
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe, viết đúng 2 khổ thơ của bài thơ : Tiếng chổi tre. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do, chữ đầu các dòng thơ viết hoa,bắt đầu viết từ ô thứ 3(tính lề vở) cho đẹp.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, it/ich
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ2a
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp viết bảng con
- nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc mẫu
- 2 HS đọc lại
Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Những chữ đầu các dòng thơ
Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Nêu bắt đầu từ ô thứ 3.
- HS viết bảng con
Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt , quét rác.
- GV đọc HS viết
- HS viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài (5 – 7 bài)
3. Làm bài tập.
Bài tập 2a (lựa chọn)
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm
- HS làm nháp
- 1 HS lên bảng làm
Lời giải:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chùm lại nên hòn núi cao
- Nhận xét chữa bài
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thường nhau cùng
Bài 3a.
- 1HS đọc yêu cầu
HDHS (thi tiếp sức)
- Thi theo nhóm (3 người )
VD: Lo lắp, ăn lo
Lên đường, thợ nề
Lòng tốt, nòng súng
Cái nóng, con khủng long
- Nhận xét chữa bài
Xe năn, ăn năn
Lỗi lầm, nỗi buồn
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét
Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2009
Tập làm văn:
đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn
2. Biết thuật lại chính xác nội dụng sổ liên lạc
II. các hoạt động dạy học:
Sổ liên lạc của từng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS quan sát tranh
- HS quan sát tranh
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp
- 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp
-
VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong.
- Các tình huống khác HS thực hành tương tự.
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy
Bài 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu
- HDHS
- Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c
VD
a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
- Nhận xét chữa bài
+ Truyện này tớ cũng đi mượn
+ Tiếc quá nhỉ
b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với!
+ Con cần tự làm bài chứ !
c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé !
+ Con ở nhà học bài đi
+ Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé !
Bài 3 (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết
- Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích )
Lưu ý: nói chân thực nội dung
+ Ngày cô viết nhận xét
+ Nhận xét (khen, phê bình, góp ý)
+ Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm 1 số bài viết của HS
- HS viết bài
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán:
Kiểm tra (1 tiết )
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra HS:
+ Kiến thức về thứ tự số
+ Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số
+ Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số
II. Các hoạt động dạy học
1. GV đọc đề và chép đề chép bài
Bài 1?
1. Số ?
255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ;
2. > 357 ... 400 301 ... 297
< 601 ... 563 999 ... 1000
238 ... 259
3. Đặt tính rồi tính:
432 + 325; 251 + 346
872 - 320; 786 - 135
4. Tính:
25m + 17m = ............... 700 đồng - 300 đồng = ...............
900km - 200km =..........
63mm -8mm = ............. 200 đồng + 5 đồng = ..................
5. Tính chu vi hình tam giác ABC
C. Hướng dẫn đánh giá
Thủ công:
làm con bướm (T2)
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại các bước làm con bướm bằng giấy
- HS làm được con bướm
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
II. chuẩn bị:
- Quy trình làm con bướm
- Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp cánh bướm
Bước 3: Buộc thân bướm
Bước 4: Làm râu bướm
2. Thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành làm con bướm
- GV quan sát HDHS
- HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Nhận xét sản phẩm của HS
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh
File đính kèm:
- giao an tuan 32.doc