Giáo án Tuần thứ 14 Lớp 3A

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ tiếng khó dễ hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ : Liên lạc, lên đường, áo Nùng, Hà Quảng, cỏ lúa, lững thững, lưng, lù lù, lũ lính, chốc lát, nắng sớm.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu thể hiện được giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

2. Đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:Kim Đồng, ông Ké, Tâyđồn, thầy mo, thong manh.

 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc rất thông minh, nhanh nhẹn và là gương tiêu biểu của Thiếu niên Việt Nam trong kháng chiến chống Thực dân Pháp.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 14 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c - Giáo viên hướng dẫn: - Giáo viên đi từng tổ sửa chữa cho học sinh. * Cho học sinh chơi trò chơi học sinh thích 3 3- 4 2-3 5-7’ 5-10’ 5-7’ - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng ngang. - Tập luyện theo tổ. - Các tổ thi đua tập. Các học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy. - Học sinh tham gia chơi Kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Về nhà: Ôn bài thể dục đã học 1 1 1 1’ 1’ 1’ - Theo 4 hàng ngang. - Theo 4 hàng ngang. - Ôn luyện ở nhà. Thể dục Tiết 28: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy - học: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ đua ngựa” III. Phương pháp: Phân tích, luyện tập, giảng giải, nêu gương. IV. Trọng tâm: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Phần Nội dung Đ. Lượng Phương pháp Số lần Thời gian Mở đầu - Cán bộ lớp tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp 1 1 1 1 1’ 1’ 1’ 1’ - Theo 4 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. - Theo 1 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. Cơ bản * Ôn bài thể dục phát triển chung đã học - Yêu cầu học sinh tự tập luyện theo tổ. - Giáo viên đi từng tổ sửa chữa cho học sinh. * Học trò chơi: đua ngựa - Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi. 3 3- 4 2-3 5-7’ 5-10’ 4-5’ - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng ngang. - Tập luyện theo tổ. - Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy để tập. - Các tổ lên biểu diễn trước lớp. - Nhắc lại cách chơi. - Học sinh chơi. Kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Về nhà: Ôn bài thể dục đã học 1 1 1 1’ 1’ 1’ - Theo 4 hàng ngang. - Theo 4 hàng ngang. - Ôn luyện ở nhà. Tập làm văn Nghe kể: Tôi cũng như bác Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện vui: Tôi cũng như bác. - Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 2. Kỹ năng: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục: Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động chung. II.Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung gợi ý lên bảng. - Chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng. III. Phương pháp: Quan sát, phân tích, luyện tập. IV.Trọng tâm: - Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện vui: Tôi cũng như bác. - Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức - Hát B. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài văn của học sinh tiết trước. * Nhận xét, cho điểm. C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học. Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn kể câu chuyện - Giáo viên kể 2 lần - Học sinh lắng nghe - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? - Nhà văn không đọc được bản thông báo vì quen không mang kính. - Ông nói gì với người đứng bên cạnh? - Ông nói: Phiền bác đọc giúp tôi bản thông báo này với. - Người đó trả lời như thế nào? - Người đó trả lời: Xin lỗi, tôi cũng như bác, vì lúc nhỏ không được học nên bây giờ phải chịu mù chữ. - Câu trả lời có gì buồn cười? - Thấy nhà văn nhờ đọc bản thông báo, người đó cũng nghĩ nhà văn mù chữ như mình. - Yêu cầu học sinh kể lại chuyện. - 1 học sinh khá kể. - Học sinh luyện kể theo nhóm. - Gọi 3-5 học sinh kể trước lớp. - Học sinh kể. * Nhận xét 3. Kể về hoạt động của tổ: - Học sinh đọc thầm đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Giới thiệu tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Các con giới thiệu điều này với ai? - Các con giới thiệu điều này với những người khách đến tham quan lớp. * Khách đến tham quan lớp là các thầy cô trong trường, phụ huynh, các anh chị lớp trên, ... Khi giới thiệu con cần nói nhẹ nhàng, mạch lạc, tự nhiên. - Gợi ý học sinh nói theo hướng dẫn trong sách giáo khoa. - Học sinh tập giới thiệu. - Chia nhóm cho học sinh trình bày theo nhóm. - Các học sinh trong nhóm thay nhau nói cho nhau nghe - Đại diện lên trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. D. Củng cố - Yêu cầu 1 học sinh kể lại câu chuyện -1 học sinh kể lại câu chuyện E. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 70: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh : 1. Kiến thức:- Thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia). - Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. - Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông. - Củng cố biểu tượng hình tam giác, tứ giác, hình vuông, xép hình theo mẫu. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 3. Giáo dục: Có ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài khi làm bài. II.Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Vở bài tập Toán, vở ghi Toán. III. Phương pháp: Quan sát, phân tích, luyện tập IV.Trọng tâm: Thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh chữa bài tập tiết 69 - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng các bảng chia đã học. * Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh làm bài C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Giáo viên ghi phép chia: 78 : 4 = - Học sinh đọc phép chia - 1 học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con. - Cả lớp suy nghĩ thực hiện phép tính. - Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia bằng miệng. - Học sinh thực hiện phép chia bằng miệng. * Vậy 78 : 4 bằng bao nhiêu? 78 : 4 = 19 (dư 2) - Trong lần chia cuối cùng có số dư là mấy? - Trong lần chia cuối cùng có số dư là 2. - So sánh số dư với số chia. - Số dư bé hơn số chia. * Vậy 78 : 4 = 19 (dư 2)là phép chia có dư. Trong phép chia có dư bao giờ số dư cũng phải nhỏ hơn số chia. Khác với các phép chia học tiết trước, 78 : 4 có dư ở các lần chia. - Học sinh nhắc lại. 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 4 học sinh làm bảng lớp. Lớp làm bảng con. - Nhận xét, chốt nội dung đúng. - Nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết gì? - Có 33 học sinh, lớp chỉ có loại bàn 2 chỗ. - Bài toán hỏi gì? - Cần ít nhất bao nhiêu bàn như thế? - Hướng dẫn học sinh làm bài Giải Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1) Vậy có 16 bàn ngồi đủ 2 bạn, còn thừa 1 bạn nên cần ít nhất 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn) Đáp số: 17 bàn * Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc - Bài toán yêu cầu gì? - Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông. - Học sinh làm bài. * Nếu hết thời gian có thể bớt bài này. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Học sinh ghép hình theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm thực hiện - Nhận xét, cho điểm. D. Củng cố: - Hôm nay học bài gì? - Đọc lại cách chia phép tính mẫu. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc. - Nhận xét tiết học E. Dặn dò: - Làm bài tập toán - Chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe viết) Nhớ việt bắc I. Mục tiêu - Kiến thức: + Nghe và viết lại chính xác trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng đầu của bài: Nhớ Việt Bắc. + Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu l/n, âm giữa i/iê. - Kỹ năng: Viết đúng cỡ chữ, trình bày đẹp. - Giáo dục: Có ý thức rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả. - Học sinh:Vở chính tả, vở bài tập Tiếng Việt. III. Phương pháp: Phân tích, luyện tập, nêu vấn đề , hỏi đáp IV.Trọng tâm - Học sinh viết chính xác bài viết. V.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ - Hát - Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ giáo viên đọc. - Học sinh viết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. C. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu, ghi tên đầu bài. - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn chính tả: a. Trao đổi về nội dung bài viết: - Giáo viên đọc bài viết. - 1 học sinh đọc lại. - Bài thơ nói cảnh đẹp gì? - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa nở, ve kêu rừng phách đổ vàng, ... - Khi về xuôi người cán bộ nhớ gì? - Nhớ người, nhớ cảnh vật Việt Bắc. b. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm từ khó. - Học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm được. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp. c. Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy câu? - Bài thơ có 10 câu. - Bài viết theo thể thơ gì? - Cần trình bày như thế nào cho đẹp? - Bài viết theo thể thơ lục bát. - Học sinh nêu d. Viết chính tả: Nhắc học sinh cách ngồi, cách cầm bút - Thực hiện - Giáo viên đọc. - Học sinh viết. e. Soát lỗi - Đọc lại bài - Học sinh soát lỗi. g. Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc. - 3 học sinh làm bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Đáp án: hoa mẫu đơn, mưa mau hạt; lá trầu, đàn trâu; sáu điểm, quả sấu. Bài 3a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh làm bài theo dưới hình thức chơi tiếp sức. Lời giải: + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. - Nhận xét, chốt ý đúng. D. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Đọc lại các câu tìm được ở bài 3. E. Dặn dò - Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập chính tả. - Chuẩn bị bài sau. - Luyện tập ở nhà.

File đính kèm:

  • docTUAN14~1.DOC
Giáo án liên quan