HỌC VẦN:
BÀI 55: ENG - IÊNG
I. Mục tiêu:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần thứ 14 khối 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Quạ và Công”.
*. Đối với HS khuyết tật: Đọc, viết chữ h.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng ôn vần.
HS: Bộ đồ dùng học TV 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức (1'):
Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3'):
HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 58.
2 HS đọc bài trong SGK.
*. Đọc, viết chữ: x.
3. Bài mới ( 30'):
Tiết 1
a. Giới thiệu bài:
HS nêu các vần đã học có kết thúc bằng nh, ng. GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Ôn tập:
. Ôn các vần vừa học:
GV treo bảng ôn. HS lên bảng chỉ đọc. GV chỉ. HS đọc (cá nhânc, cả lớp).
. Ghép âm thành vần:
HS đọc các vần tạo thành từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng kẻ ngang. HS nêu. GV ghi bảng. HS đọc (cá nhân, nhóm, cả lớp).
. Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng từ. HS nhẩm đọc: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
2 HS khá, giỏi đọc các từ. HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân. HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ (nhà rông: Nhà tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên giống như đình làng ở nông thôn). GV đọc mẫu. HS luyện đọc theo yêu cầu (cá nhân, lớp).
c. Hướng dẫn viết:
HS luyện viết vào bảng con các từ: Bình minh, nhà rông.
GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS. HS viết vở tập viết từ: Bình minh.
*. Đối với HS khuyết tật: Dạy cho HS đọc và nhận biết được chữ h.
Tiết 2
3. Luyện tập (30'):
a. Luyện đọc:
HS đọc lại bài ở Tiết 1.
Đọc câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
GV viết bảng. HS nhẩm đọc. 1- 2 HS khá giỏi đọc câu. HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân tiếng. HS luyện đọc. GV giải nghĩa từ: Hây hây. GV đọc mẫu câu. HS đọc (cá nhânc, cả lớp). HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng. Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em. HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
Giải lao
b. Luyện viết:
HS viết bài vào vở Tập viết từ: Nhà rông. GV giúp đỡ HS yếu. GV chấm và nhận xét bài của HS.
c. Kể chuyện:
HS đọc tên câu chuyện: Quạ và Công.
GV kể lần 1 cho HS biết truyện, kể lần 2 có kèm theo tranh minh hoạ giúp HS nhớ truyện. HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài (mỗi em kể một tranh).
Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước, quạ vẽ rất khéo.
Tranh 2: Vẽ xong công còn xoè đuôi, phơi cho khô.
Tranh 3: Công vẽ cho quạ, quạ sốt ruột.
Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên sám sịt.
* ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa nên chẳng bao giờ làm được việc gì
*. Đối với HS khuyết tật: Dạy cho HS viết được chữ h.
4. Củng cố, dặn dò (3'):
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn.
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS khá, giỏi ôn lại bài và xem trước bài sau.
*. Đối với HS khuyết tật: Đọc, viết 2 dòng chữ h.
Toán: LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Phiếu học tập bài 2, 3 bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
-HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 8) - 1HS trả lời.
Làm bài tập 2/69:(Tính) 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (đội a: cột 1, đội b: cột 2).
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài (1phút).
2. Luyện tập: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
+Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.Thực hành làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
+Cách tiến hành :
*Bài tập1/75 ( cột 1, 2 ): HS làm vở Toán..
Hướng dẫn HS HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính, có thể cho HS nhận xét tính chất của phép cộng
7 + 1 = 1 + 7, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1+ 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1…
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/75: Cả lớp làm phiếu học tập.
-2
+6
+3
8
2
5
-5
+4
3
8
8
-4
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3/75 ( cột 1, 2 ): Cả lớp làm vở toán
Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:4 + 3 + 1 =…, ta lấy 4 + 3 = 7, lấy 7 + 1 = 8, viết 8 sau dấu =, ta có:4 + 3 + 1 = 8…)
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
3.Trò chơi.( 5 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành:
Làm bài tập 4/75: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài:
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm PHT, rồi đổi phiếu chữa bài, đọc kết quả vừa làm được.
HS đọc yêu cầu bài 3:” Tính”.
4HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
4 + 3 + 1 = 8
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 4/75:” Viết phép tính thích hợp”.
Đọc các phép tính: 8 - 2 = 6
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009
Thể dục:
Bài 13: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất ), hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi( có thể còn chậm).
- Giáo dục thói quen tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm; Phương tiện
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
4-5phút
30-50m
1lần
x x x x (GV)
x x x x (ĐHNL)
- Thành 1 hàng dọc
- Lớp trưởng đk'
B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
22-25phút
2- Ôn phối hợp: Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông
3. Học động tác chân:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
CB 1 2 3 4
2-3 lần
2-8 nhịp
3-4 lần
2-8nhịp
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Ôn theo lớp (GV ĐK')
- Ôn theo tổ (tổ trưởng đk')
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng đk'
- Ôn phối hợp:
- Đứng đưa chân ra trước và ra sau
5- Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
+ Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì ?
1-2 lần
2-3 lần
- Ôn theo HD của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
x x x x
x x x x (GV)
x x x x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
- Xuống lớp.
4-5phút
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
Học vần:
Bài 60: om - am
I. Mục tiêu:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
HS đọc bài 59.
GV nhận xét; ghi điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:
*Dạy vần om.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần om.
-GV đánh vần mẫu
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới. xóm
-GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng
c.Giới thiệu từ khoá
-GV ghi từ khoá lên bảng. làng xóm.
-GV đọc mẫu từ khoá
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần am: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần om - am.
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ đơn giản
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc.
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần om, am có trong các câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết om, am, làng xóm, rừng tràm vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói:
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
GV ghi chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn.
HS đọc chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn.
GV gợi ý:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tại sao bé lại cảm ơn chị?
+ Em đã bao giờ nói: “Em xin cảm ơn” chưa?
+ Khi nào ta phải cảm ơn?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (3'):
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học.
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau.
*. Đọc, viết: s
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung.
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
File đính kèm:
- Tuan 14 trọn ven. hoa.doc