HỌC VẦN
BÀI 40: IU, ÊU
I. Mục tiêu:
HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 1 cái phễu , bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
HS: Bộ đồ dùng học TV 1.
III. Các hoạt động dạyI - học:
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần thứ 10 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m; cả lớp). HS đọc: diều (cá nhân; nhóm; cả lớp).
GV ghi từ: diều sáo. HS đọc: diều sáo (cá nhân; nhóm; cả lớp).
HS đọc: iêu - diều - diều sáo.
+ Vần mới vừa ôn là vần gì?
+ Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?
Yêu
Quy trình tương tự vần: iêu
Lưu ý yêu được tạo nên từ yê và u.
HS so sánh vần yêu với vần iêu.
*Vần yêu và vần iêu giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
(Giống nhau: kết thúc bằng u
Khác nhau: yêu bắt đầu bằng yê)
*Đánh vần: yê - u - yêu,
Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần.
Giải lao
C. Đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng lên bảng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: buổi chiều, hiểu bài.
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp).
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
*HS đọc lại từng phần trên bảng lớp.
*HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp).
*Đọc câu ứng dụng
GV cho HS quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ gì? (tu hú kêu. . . . .)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).
c. Luyện nói:
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: bé tự giới thiệu.
HS quan sát tranh.
GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì? Bạn nào đang tự giới thiệu?
+ Năm nay em mấy tuổi? Em đang học lớp mấy?
+ Nhà em có mấy anh em?
+ Em thích học môn nào nhất?
4. Củng cố, dặn dò
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới ôn.
Nhắc HS về ôn lại bài .
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009
Học vần Kiểm tra giữa học kỳ I
(Đề do trường ra)
Toán PHéP TRừ TRONG PHạM VI 4
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
-Biết mối quan hệ giữa phép cộng vi phép trừ.
- Thích làm tính .
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: bảng phụ ghi BT 1, 2, 3,
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời.
Làm bài tập 3/ 55:(Điền dấu+,-). 1HS nêu yêu cầu.
1 … 1 = 2 2 … 1 = 3 1 … 2 = 3 1 … 4 = 5
2 … 1 = 1 3 … 2 = 1 3 … 1 = 2 2 … 2 = 4
( 4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm phiếu học tập)
GV chấm một số bài nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
2. Tìm hiểu bài. (12 phút)
Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
+Mục tiêu:Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ
+Cách tiến hành :
a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 4 - 1 = 3.
-Hướng dẫn HS quan sát:
Quan sát hình vẽ trong bài học để tự nêu bài toán:”Lúc đầu trên cành có 4 quả táo bị rụng hết 1 quả táo. Hỏi trên cây còn lại mấy quả táo?”
Gọi HS trả lời:
GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu:”Ba con chim thêm một con chim được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn”.-Ta viết ba thêm một bằng bốn như sau:3 + 1 = 4
Hỏi HS:”3 cộng 1 bằng mấy?”.
b, Hướng đẫn HS học phép cộng 2 + 2= 4 theo 3 bước tương tự như đối với 3 + 1 = 4.
c, HD HS học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự 2 + 2 = 4.
d, Sau 3 mục a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức:
3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4.
GV chỉ vào các công thức và nêu: 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; …”.
Để HS ghi nhớ bảng cộng GV nêu câu hỏi :” Ba cộng một bằng mấy?”…” Bốn bằng một cộng mấy?”…
đ, HD HS quan sát hình vẽ cuối cùng(có tính chất khái quát về phép cộng) trong bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết 3 + 1 = 4 ; 1 + 3 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống1 + 3 ( vì cũng bằng 4).
HS nghỉ giải lao 5’
3. HD HS t.hành cộng trong PV 4( 14 phút)
*Bài 1/47( cột 1-2) Cả lớp làm vở Toán 1.
Hướng dẫn HS :
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/47: Ghép bìa cài.
GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột).
*Bài3/47: Phiếu học tập.
2 + 1 … 3 4 … 1 + 2
1 + 3 … 3 4 … 1 + 3
1 + 1 … 3 4 … 2 + 2
GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương.
HS tự nêu câu trả lời:” Có 4 quả táo bớt 1 quả táo ,còn 3 quả táo?”.
HS khác nêu lại:” Ba thêm một bằng bốn “
Nhiều HS đọc:” 3 cộng 1 bằng 4” .
Nhiều HS đọc các phép cộng trên bảng.(ĐT, nhóm, CN)
HS trả lời:”Ba cộng một bằng bốn”
“Bốn bằng một cộng ba”…
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
3HS làm bài, chữa bài : Đọc kết quả.
1+ 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 1 + 1 = 2
2+ 2 = 4 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3.
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
5HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp ghép bìa cài.
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm “
-2HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học tập.
Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 4)
Lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm2009
Tập viết
CáI KéO, trái đào, sáo sậu, líu lo…
I. Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo của tiếng, từ cần viết.
Viết đúng các chữ : Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo . . . kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.(Đối với HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập một.
Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Chữ viết mẫu.
HS: Vở Tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 1'
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ2: 3'
1 HS lên bảng viết: ngày hội.
Lớp viết bảng con: đồ chơi, tươi cười.
GV nhận xét chữ viết của HS. Ghi điểm.
3. Bài mới3: 30'
a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại.
b. Hướng dẫn HS viết bảng conb:
GV gọi 2 G- 3 HS đọc toàn bộ bài viết.
GV giảng từ: Sáo sậu, trái đào.
+ Bài yêu cầu viết mấy dòng? Là những dòng nào?
+ Từ “cái kéo” gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? Tiếng nào viết trước, tiếng nào viết sau?
+ Tiếng “cái” có dấu gì được đặt ở đâu? Tiếng “ kéo” có dấu gì được đặt ở đâu?
+ Từ “ cái kéo” có con chữ nào cao 5 li? Các con chữ còn lại có độ cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa tiếng cái và tiếng kéo cách nhau như thế nào?
HS nêu. HS nhận xét.
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn lần lượt từng tiếng.
Cả lớp viết bảng con: cái kéo. GV nhận xét, sửa sai.
Các từ: trái đào, sáo sậu, . . . GV hướng dẫn tương tự.
Giải lao
c. HS viết bài vào vở Tập viết:
HS mở vở tập viết. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
HS viết bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. GV chấm điểm 1 số bài của HS và nhận xét chữ viết của HS, khen những em viết chữ đẹp.
4. Củng cố4, dặn dò: 1'
GV nhận xét giờ học, khen những em viết chữ đẹp, nhắc HS yếu về tập viết lại 3 dòng đầu của bài tập viết. HS khá, giỏi luyện viết thêm ở nhà.
Tập viết
chú cừu, RAU NON, thợ hàn, bàn ghế…
I. Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo của tiếng, từ cần viết.
HS viết đúng các từ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.(HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một)
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Chữ viết mẫu
HS: Vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 1'
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ2: 3'
1 HS lên bảng viết: Cái kéo.
Lớp viết bảng con: Trái đào, sáo sậu
GV nhận xét chữ viết của HS. Ghi điểm.
3. Bài mới: 30'
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại.
b. Hướng dẫn HS viết bảng conb:
GV gọi 2 - 3 HS đọc toàn bộ bài viết.
GV giảng từ: Chú cừu, thợ hàn.
+ Bài yêu cầu viết mấy dòng? Là những dòng nào?
+ Từ “chú cừu” gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? Tiếng nào viết trước, tiếng nào viết sau?
+ Tiếng “chú” có dấu gì được đặt ở đâu? Tiếng “ cừu” có dấu gì được đặt ở đâu?
+ Từ “chú cừu” có con chữ nào cao 5 li? Các con chữ còn lại có độ cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa tiếng chú và tiếng cừu cách nhau như thế nào?
HS nêu. HS nhận xét.
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn lần lượt từng tiếng.
Cả lớp viết bảng con: chú cừu. GV nhận xét, sửa sai.
Các từ: rau non, thợ hàn, bàn ghế, . . . GV hướng dẫn tương tự.
Giải lao
c. HS viết bài vào vở Tập viết:
HS mở vở tập viết. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
HS viết bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. GV chấm điểm 1 số bài của HS và nhận xét chữ viết của HS, khen những em viết chữ đẹp.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
GV nhận xét giờ học, khen những em viết chữ đẹp, nhắc HS yếu về tập viết lại 3 dòng đầu của bài tập viết. HS khá, giỏi luyện viết thêm ở nhà.
Học vần Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu:
- Cũng cố thêm về đọc, viết các vần đã học: iêu, yêu, iu, êu.
- Đọc được các tiếng, từ có các vần trên, đọc được một số từ, câu ứng dụng.
- Viết được một số tiếng, từ có trong bài ôn.
- Giáo dục ý thức và lòng ham thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Cũng cố kiến thức.
- Y/C HS nêu lại một số vần đã học trong tuần.
- GV ghi bảng cho HS luyện đọc.
2. Ôn tập.
Giáo viên
a. Luyện đọc vần, tiếng.
- Ghi lên bảng các vần, tiếng đã học trong tuần.
Au, âu, iu, êu, iêu, yêu, cau, cầu, rìu, lều, diều.
- GV đọc.
b. Luyện đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng cho HS nhẩm đọc.
Thai rau, thứ sáu, nhà lầu, bầu sữa, màu nâu, líu ríu, chịu khó, trĩu quả, sáo diều, yếu đuối, hiểu bài, chiều tối, giới thiệu. . .
c. Luyện đọc câu đơn giản.
Chiều hè gió thổi nhẹ.
Bé yêu quý cô giáo.
Mẹ nấu rêu cua.
d. Luyện nói.
-Ghi một số từ có chứa vần đang ôn. Y/C HS nói câu có từ đó.
Yêu quý, già yếu, gầy yếu, thả diều.
đ. Luyện viết.
*. GV đọc một số vần, từ cho HS viết vào bảng con.
*. Viết vào vở ô ly.
- Y/C HS viết mỗi vần một dòng và viết thêm một số từ.
- Chấm bài và nhận xét.
3. Cũng cố - Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
Học sinh
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc: Lớp, nhóm, CN.
- Đọc: Lớp, nhóm, CN.
-Luyện đọc nối tiếp mỗi em một từ.
- Luyện đọc: Lớp, nhóm, CN.
- HS nêucâu.
VD: Em rất yêu quý cô giáo.
Bà em đã già yếu.
Bạn Lan gầy yếu.
Chúng em thả diều.
- Lắng nghe GV đọc và viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
File đính kèm:
- Tuan 10(2).doc