Tập viết
TÔ CHỮ HOA U, Ư, V
I. Mục tiêu:
- Học sinh tô được các chữ hoa U, Ư, V.
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ thường, cỡ chữ theo tập viết 1 tập 2 ( Mỗi từ ngữ được viết ít nhất 1 lần).
- HS khá giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các chữ hoa U, Ư, V
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ (3p)
- Cho HS viết bảng con chữ hoa: S, T
GV nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2.Hướng dẫn tô chữ hoa(6p)
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần học 33 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn vần ăn, ăng(5p)
Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăn, ăng
* Tìm trong bài tiếng có vần ăng: nắng
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần: ăn, ăng
- HS thi tìm tiếng theo tổ
+ Nói câu chứa tiếng có vần ăn, ăng
- HS quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu dưới tranh
- Tổ chức cho HS thi nói câu theo yêu cầu
- GV nhận xét, cho điểm.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Luyện đọc - Tìm hiểu bài(28p)
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1 SGK.
- GV đọc mẫu lần 2
- 3 HS đọc bài khổ thơ 1, 2
+ Hôm qua em tới trường cùng ai?
+ Hôm nay em tới trường cùng ai?
- 3 HS đọc đoạn 3
+ Đường tới trường có gì đẹp?
- 3 HS đọc cả bài
- HS thi đọc bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung bài.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
b. Luyện nói (5p)
Mục tiêu: Biết đọc những câu thơ trong bài ứng với mỗi bức tranh .
- HS quan sát tranh
+ Tìm những câu thơ trong bài ứng với mỗi bức tranh?
- HS chỉ tranh đọc câu thơ tương ứng.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.- HS đồng thanh toàn bài.
5. Củng cố, dặn dò(2p)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
-------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội :
TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I. Môc tiªu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: trời nóng, trời rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
- HS khá, giỏi: Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống.
II. Đồ dùng:
- Bút màu, giấy vẽ.
III .Hoạt động dạy học:
A .Bài cũ: (4p)
- Hãy nêu những dấu hiệu cho biết trời có gió?
- 2 HS trả lời. GV nhận xét.
B .Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1p)
2.Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh (10p)
Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- Yªu cÇu c¸c nhãm ph©n lo¹i tranh, ảnh c¸c em su tÇm mang ®Õn líp ®Ó riªng nh÷ng tranh ¶nh trêi nãng, tranh ¶nh vÒ trêi rÐt.
- Tríc hÕt mçi HS nªu lªn dÊu hiÖu cña trêi nãng hoÆc trêi rÐt
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy tríc líp.
- C¶ líp th¶o luËn .
+ H·y nªu c¶m gi¸c cña em trong nh÷ng ngµy trêi nãng hoÆc trêi rÐt?
+ KÓ tªn nh÷ng ®å dïng cÇn thiÕt mµ em biÕt ®Ó gióp ta bít nãng hoÆc bít rÐt?
- GV kÕt luËn:
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK(10p)
Mục tiêu: Nhận biết ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: trời nóng, trời rét.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và cho biết : Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết?
- HS tr ả l ời
- GV kết luận: Tranh 1 vẽ cảnh trời nóng vì các bạn đi học mặc áo, quần ngắn phù hợp với trời nắng. Tranh 2 vẽ cảnh trời rét..
4.Trò chơi " Trời nóng, trời rét": (8p)
Mục tiêu: Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết: trời nóng, trời rét.
- GV nêu cách chơi
- Cho HS chơi theo nhóm
- HS thực hiện chơi theo nhóm.
- GV khi kết thúc trò chơi, nêu câu hỏi cho thảo luận:
+ Tại sao chúng ta phải mặc phù hợp với thời tiết?
- HS lµm viÖc víi s¸ch gi¸o khoa trang 69 để nêu cách mặc phù hợp với thời tiết
KÕt luËn: Trang phôc phï hîp víi thêi tiÕt sÏ b¶o vÖ ®îc c¬ thÓ. Phßng chèng ®îc mét sè lo¹i bÖnh nh c¶m n¾ng hoÆc c¶m l¹nh, sæ mòi, nhøc ®Çu, viªm phæi…
- Cho HS khá, giỏi: Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống.
GV kết luận: ở địa phương ta mùa đông thường rất lạnh có khi xuống dưới 10 độ, mùa hè thì rất nóng có khi nhiệt độ cao trên 40 độ
5. Nhận xét, dặn dò(2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt những điều đã học.
-----------------------------------------
Buổi chiều: Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (nhận biết đúng hướng và xoay người theo)
- Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (số lần có thể còn hạn chế)
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- GV- HS chuẩn bị 1 số quả cầu
II. Hoạt động dạy- học:
1.Phần mở đầu(5p)
Mục tiêu: Làm các động tác khởi động
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cho HS đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, đầu gối, hông.
2. Phần cơ bản(26p)
Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (nhận biết đúng hướng và xoay người theo)
Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người.
+ Ôn bài thể dục ( 1 lần)
GV hô - HS tập bài thể dục mỗ động tác 2 lần x 8 nhịp
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện.
- Ôn tập theo tổ, nhóm.
- Thi đua thực hiện giữa các tổ.
* Chuyền cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người
- HS chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Thi chuyền cầu giữa các nhóm.
Tuyên dương HS chơi tốt.
3. Phần kết thúc(4p)
Mục tiêu: Tập 1 số động tác thả lỏng
- HS đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học
………………………………………
Chính tả
ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học khoảng 15 -20 phút.
- Điền đúng vần ăn, ăng; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy-học:
A. Bài cũ (4p)
* Cho HS làm bảng con BT3 tiết chính tả trước: Điền chữ: g hay gh? (gõ trống, ghi ta).
- HS nhắc lại quy tắc viết g, gh và nêu ví dụ.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2. Hướng dẫn HS tập chép(20)
Mục tiêu: Nghe-viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học khoảng 15 -20 phút.
- GV cho HS đọc lại hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học.
- Hướng dẫn HS viết các chữ dễ viết sai: dắt tay, lên nương, lặng…
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV đọc từng câu- HS viết bài chính tả vào vở.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết vào vở, tư thế ngồi viết.
- HS chép bài vào vở - Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS đổi vở để soát lỗi và chữa lỗi cho bạn
- GVchấm, chữa bài/ Nhận xét chữ viết của HS.
2.GV hướng dẫn làm bài tập( 8p)
Mục tiêu: Điền đúng vần ăn, ăng; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3(SGK)
a) Điền vần : ăn hay ăng?
- Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
Kết quả: bé ngắm trăng, mẹ mang chăn ra phơi nắng.
b) Điền chữ: ng hay ngh.
- Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài:
Ngỗng đi trong ngõ; Nghé nghe mẹ gọi .
- HS nhắc lại quy tắc viết ng , ngh và cho ví dụ.
- GV theo dõi chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV nhận xét chung tiết học
- HS viết yếu về nhà tiếp tục luyện viết
………………………………………….
Kể chuyện
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
I. Mục tiêu
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GDKNS: Xác định giá trị của bản thân (HĐ3)
II. Đồ dùng dạy học.
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy-học.
A. Bài cũ(4p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.
GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2. GV kể chuyện(5p)
Mục tiêu: HS nghe GV kể để biết nôi dung câu chuyện
- GV kể lần 1 cho HS biết câu chuyện
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa trên máy chiếu.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện.(17P)
Mục tiêu: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo từng tranh.
Bức tranh 1: GV đưa tranh ra trên máy chiếu và hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ?
- Gọi HS thi kể lại đoạn 1
Với các bức tranh 2, 3, 4 GV hướng dẫn HS tương tự như tranh 1.
Bức tranh 2: Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào ? Thái độ của gà mái ra sao ?
Bức tranh 3:Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con ? Cô bé nói gì với chó con ?
Bức tranh 4: Nghe cô chủ nói chó con đã làm gì ? Kết thúc câu chuyện như thế nào ?
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện
- Tổ chức cho HS luyện kể chuyện theo nhóm
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
GV đưa tranh 4 tranh lên máy chiếu cho HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
GV cùng cả lớp tuyên dương bạn kể tốt
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện(6p)
Mục tiêu: Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
GV nêu câu hỏi: Câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn muốn nói lên điều gì?
+ Phải biết quý trọng tình bạn.
+ Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ.
- Em là một người có nhiều bạn không?
- Bình chon bạn kể hay nhất, hiểu nội dung câu chuyện nhất.
5. Củng cố, dặn dò(2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
----------------------------------------------
Luyện toán
LUYỆN CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Sắp xếp các số theo thứ tự.
- Củng cố về giải và trình bày bài giải có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
- HS khá, giỏi làm thêm BT4
II. Hoạt động dạy- học:
1. Khởi động( 1p)
- HS hát, ổn định tổ chức lớp
2.Hướng dẫn HS luyện tập(32p)
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
13 + 60 31 + 46 4 + 42
86 - 14 57 - 5 84 – 20
Mục tiêu: Biết làm phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 bằng cột dọc.
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở. 1 em chữa bài trên bảng
GV lưu ý các số viết thẳng cột
+ Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
a. 45, 39, 80, 87, 18
b. 26, 75, 91, 52, 72
Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 100
- HS nêu yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 1 em chữa bài trên bảng
+ Bài 3: Lớp 1A có 24 học sinh, lớp 1B có 21 học sinh. Hỏi lớp 1A nhiều hơn lớp 1B bao nhiêu học sinh?
Mục tiêu: Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- HS đọc bài toán
- HS tóm tắt bằng miệng rồi giải bài toán
- 1em chữa bài trên bảng.
+ Bài 4 (HS khá, giỏi) Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
5 +… 8; 10 +...= 10
…+ 3 < 7; 1+ 2 +…< 9; ....+ 2 = 10 - 4
Mục tiêu: Củng cố cách tính nhẩm
- HS làm bài vào vở.1 em chữa bài trên bảng.
- GV chấm- chữa 1 số bài.
4. Củng cố, dặn dò(2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
File đính kèm:
- tuan 33 lop 1(1).doc