Giáo án Tuần 7 Lớp 3B2

A. Tập đọc:

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn .

 - Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .

B. Kể chuyện:

 - HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện .

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 Lớp 3B2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng phải trái III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu + GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Trò chơi : làm theo hiệu lệnh - Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản + Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - GV nhắc và sửa cho những em thực hiện chưa tốt động tác - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái - GV uốn nắn sửa động tác cho HS -*Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV QS nhắc nhở các em chú ý an toàn, không được cản trở đường chạy của các bạn 3.Phần kết thúc + GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn đi chuyển hướng phải trái - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - HS chơi trò chơi - Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát vừa theo nhịp - HS thực hiện + HS tập theo các tổ, đội hình từ 2 - 3 hàng ngang - Lớp trưởng điều khiển lớp - HS tập theo hình thức nước chảy + HS chơi trò chơi - Đứng tại chỗ vỗ tay hát ---------------------------------------------------------------- Thể dục Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh. Yêu cầu biết cách chơi, biết chơi đúng luật - Lấy chứng cứ cho NX 2. Ii. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện : Kẻ vạch, cột mốc để tập đi chuển hướng và chơi trò chơi IIi. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu + GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp - Thực hiện một số động tác RLTTCB : đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đứng đưa một chân ra trước, đứng đưa một chân ra sau, đứng đưa một chân sang ngang 2. Phần cơ bản + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng GV uốn nắn và sửa sai cho những HS thực hiện chưa tốt - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái - GV uốn nắn sửa cho những HS thực hiện chưa tốt *Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh - GV HD HS chơi trò chơi - GV có thể vừa hô khẩu lệnh vừa dùng tay làm kí hiệu 3.Phần kết thúc + GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ + Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi Qua đường lội - HS thực hiện mỗi động tác ôn theo kiểu phối hợp 2 x 8 nhịp - Đi kiễng gót hai tay chống hông + Lớp trưởng điều khiển lớp - HS ôn, lớp trưởng điều khiển lớp - HS chơi trò chơi + Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp ( T61 ) I/ Mục tiêu: - Nghe- kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) - HS KG : Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý.(BT2) II/ Đồ dùng: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Hs làm bài * Bài 1. - Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. - Gv mời Hs đọc yêu cầu và các câu hỏi cần trả lời. - Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa. - Gv kể chuyện lần 1. - Gv hỏi: + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? + Em có nhận xét gì về anh thanh niên. - Gv kể lần hai. - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - Chốt ý:Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ , lại che mặt và giải thích rất buồn cười: “không nỡ nhìn người già và các phụ nữ phải đứng” -Liên hệ thực tế nhắc HS: cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: bạn trai phải biết nhường cho bạn gái, nam giới phải biết nhường cho phụ nữ và người già. * Bài 2. HSK,G Mục tiêu: Giúp các em biết tổ chức một cuộc họp. Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng. - Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự. + Chọn người đóng vai tổ trưởng. + Tổ trưởng chọn nội dung họp.( gợi ý: cần chọn nội dung mà cả tổ quan tâm.(theo gợi ý sgk hay vấn đề khác được gv đồng ý) + Họp tổ.(nhắc nhở HS nghiêm túc, hăng hái phát biểu, tổ trưởng phải nghiêm chỉnh, tránh cười giỡn trong khi họp. - Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tốt. * Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Hoạt động của Hs - Hs đọc yêu cầu. - Hs quan sát - Anh ngồi hai tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Hs trả lời. Hs lắng nghe. - 1 Hs kể lại. - Từng cặp Hs kể. - 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. - HS lắng nghe - Hs đọc yêu cầu đề bài. Lớp nhẩm đọc theo - Từng tổ tiến hành cuộc họp. - Hai tổ lên thi. - Hs nhận xét. Toán Bảng chia 7 ( Trang 35 ) I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7). - Bài tập cần làm:1,2,3,4. II/ Đồ dùng: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv 1. GTB 2.Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 7. * Mục tiêu: Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 7 dựa trên bảng nhân 7. - Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 7 lấy một lần ta tính ntn? - 7 chấm tròn chia thành nhóm, biết mỗi nhóm có 7 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu nhóm ? - Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa. - Gv viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc lại phép chia . - Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”. - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy lập phép tính . - Vậy 14 : 7 = mấy? - Gv viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2. - Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại - Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. Hs tự học thuộc bảng chia 7 - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. 3. Hướng dẫn làm bài tập Cho học sinh mở sgk. * Bài 1: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau. - Gv nhận xét. * Bài 2: HS làm nhóm. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải. - Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể nghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 không? Vì sao? - Gv nhận xét, chốt lại. * Bài 3: - Gv chia nhóm cho Hs thảo luận . + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs giải bài toán. - Gv chốt lại: Bài 4: Tương tự bài 3 Về nhà. - Yêu cầu Hs làm bài. - Gv chốt lại: Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số : 8 hàng. - Cho HS quan sát 2 bài toán trên bảng, Gv gợi ý cho HS nhận ra 2 ý nghĩa của phép chia: Chia thành 7 phần bằng nhau và chia thành các nhóm 7. 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học. - Học thuộc bảng chia 7. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Hoạt động của Hs - Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 7 x 1 = 7. - Có 1 nhóm Phép tính: 7 : 7= 1. - Hs đọc phép chia . - 7 x 2 = 14 chấm tròn. - Có 2 tấm bìa. - Phép tính : 14 : 7 - Bằng 2. - Hs đọc lại. - Hs tìm các phép chia. - Hs đọc bảng chia 7 và học thuộc lòng. - Hs thi đua học thuộc lòng. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh tự giải. 1,2 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài,. Mỗi em 1 cột. - 4 Hs lên bảng làm. - Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs trả lời - 1Hs lên bảng, lớp làm vở. Giải Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 hs Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( Tiết 1 ) – Trang12. I/ Mục tiêu - Biết được những việc cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình(BT1) - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau (BT 2) - Quan tâm , chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Chấm cc1,2 – nx3. II/Đồ dùng - Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv 1. Hoạt động 1: Liên hệ (bài tập1) - Hãy nhớ lại và kể cho nhóm nghe về việc mình được ông bà, cha mẹ thương yêu như thế nào? - Gv đưa ra câu hỏi chép ở bảng phụ, Hs thảo luận: Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của người thân dành cho mình? Gv chốt ý: Mỗi người đều có gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị thương yêu 2. Hoạt động 2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”(bài tập2) - Gv kể chuyện Bó hoa đẹp nhất. - Yêu cầu Hs thảo luận: .Chị em Li đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? . Vì sao mẹ nói hoa của chị em Li tặng l bó hoa đẹp nhất? => Cha mẹ, ông bà, anh chị em ruột là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Sự quan tâm chăm sóc đó mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những người thân trong gia đình. 3. Hoạt động 3: (bài tập3) Cá nhân. Em có nhận xt gì về cách ứng xử của các bạn nhỏ trong các TH dưới đây: Sau bữa ăn, Hương hay rót nước mời ông bà, cha me. Lúc rảnh rỗi, em đọc báo cho ông bà nghe Sâm đang chơi thấy bà ở quê ra chơi. Em chạy đến lục túi bà tìm quả rồi quay lại chơi tiếp Bố Phong đang lám việc, thấy vậy em vặn nhỏ tivi và dỗ dành em bé để không quấy rầy bố Linh trông em, mi chơi với bạn nên để em ngã sưng cả trán Mẹ bị ốm, Lan không đi chơi, em rót nước, lấy thuốc.. cho mẹ 4.Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Hoạt động của Hs - Hs trao đổi theo cặp. - Một số Hs kể trước lớp. - Hs trả lời. - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hs lặp lại - Hs nhận xét.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan