- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ , quy tắc chung của cộng đồng . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
KNS : - Kiểm soát cảm xúc
- Ra quyết định
- Đảm nhận trách nhiệm
PP/ KT: -Trải nghiệm
-Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi, chia sẻ
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng).
II. Chuẩn bị:
- Bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Đọc: Trịn trĩnh, chảo rán, giị chả, trơi nổi.
-Nhận xét chung bài viết trước.
2. Bài mới.
A/Giới thiệu bài
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
.B/Giảng bài.
HD chuẩn bị
-Đọc đoạn viết.
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Những chữ nào cần được viết hoa?
- Bắt đầu viết như thế nào?
-Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng,
C/ Viết bài: 15’
-HD ngồi viết cầm bút.
-Đọc lại bài viết.
D/Chấm chữa: 4’
-Chấm một số bài.
.3 Luyện tập
Bài 2:
-Chấm chữa bài.
Chữa bảng: (nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn).
Bài3:Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng
-Nhận xét – chữa bài
Trung – chung/Trai –chai/Trống – chống
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dị:
-Viết bảng con.
-Sửa sai – đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS theo dõi.
-Đọc lại
-HS yếu nêu.
Viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp.
-Đọc lại.
Thực hiện đúng tư thế.
-HS viết.
-Đổi vở – sốt lỗi.
-Đọc yêu cầu:
-Làm vở bài tập/1HS làm bảng nhĩm.
-HS thảo luận nhĩm làm bài.
-Đại diện các nhĩm trình bày.
-viết bài vào vở.
-Chữa bảng.
Làm lại bài tập ở nhà.
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tốn: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần vàvận dụng vào giải tốn
Biết làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số.
II. Chuẩn bị: -Bảng con.nháp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét chữa.
2. Bài mới.
a-giới thiệu bài
-Ghi tên bài.
b- Giảng bài.
Bài 1: Viết theo mẫu
-Ghi: 4gấp 6 lần =?
4 gấp 6 lần làm thế nào?
-Ghi 24 vào ơ trống.
-Chấm – chữa.
Bài 2:SGK
Cũng cố nhân số cĩ 2 chỡ số cho số cĩ một chữ số(cĩ nhớ)
-Nhận xét chữa.
Bài 3
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Chấm – chữa.
Bài 4:
GV yêu cầu
Vẽ đoạn thẳng AB 6 cm.
CD gấp đơi AB.
c- MN = 1/3 AB
-Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố dặn dị
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
-Nhận xét – dặn.
-HS làm bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài.
-2 HS đọc yêu cầu/HS làm vở /đổi chéo KT/1HS chữa Alàm bài bảng phụ.
-HS nêu yêu cầu/Lớp làm bảng con/Đại diện nêu cách tính.
12 x 6 11 x 7 35 x 6 29 x 7
-HS đọc đề.
-HSKhá làm vào bảng phụ/Lớp giải vào vở /đổi chéo KT.
-HS đọc yêu cầu
-HS vẽ bảng con.
- Nhắc lại.
-Làm lại bài tập ở nhà.
Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động – trạng thái – so sánh.
I. Mục đích yêu cầu.
Biết thêm được một kiểu so sánh ; so sanh sự vật với con người (BT1)
Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động , trang thái trong bài tập đọc Trận bĩng dưới đường trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2,BT3)
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Ghi lại bài tập 2:
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
.2 Giảng bài.
Bài 1; Tìm hình ảnh so sánh
-Chữa bảng.
Trẻ em như búp trên cành.
Cây Pơ –mu như người lính canh.
Ngơi nhà như trẻ thơ.
4. Bà như quả ngọt.
Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động chơi bĩng của bạn nhỏ trong bài trận bĩng dưới lịng đường.
(Cướp bĩng, bấm bĩng, dốc bĩng, chơi bĩng, sút bĩng
Thái độ của Quang khi vơ tình gây tai nạn?
-Chấm chữa.
(So sánh giữa sự vật và người)
3. Củng cố – dặn dị
-Nhận xét – bổ sung.
-nêu lại yêu cầu bài vừa học. – dặn dị.
-3HS(Thái ,Hà, Hằng) lên bảng điền dấu phẩy và đọc lại theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc yêu cầu – Lớp làm vở./4 hs làm bảng
- 1HS giỏi đọc lại bài “Trận bĩng dưới lịng đường”.
-Trao đổi cặp, đại diện HS trình bày/Lớp nhận xét bổ sung.
-Hoảng sợ, sợ tái người.
-HS chép vở.
Tiết 3: HĐNG
Tiết 4: Tiếng việt(T) ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU(trang 26)
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
II. Đồ dùng dạy học
-Vở thực hành tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Ghi những hình ảnh so sánh trong các câu sau theo mẫu:
a. Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như cánh diều.
M . Mảnh trăng - cánh diều
b. Những giọt sương sớm long lanh như những hạt ngọc.
............................................................................
c. Tiếng ve đồng loạt cất lên như giàn đồng ca.
................................................................................
d. Tiếng giĩ rừng vi vu như tiếng sáo.
.............................................................
Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi làm theo yêu cầu phía dưới:
a. Liệt kê các từ chỉ hoạt động: ..............................
b. Liệt kê các từ chỉ trạng hái: ...............................
3. Củng cố, dặn dị
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Chữa bài
HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2012
Tiết 1:Tập làm văn: Nghe – kể: Khơng nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu.
-Nghe – kể lại được câu chuyện Khơng nỡ nhìn (BT1)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh họa, bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.’Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
a/Giới thiệu
-Nêu yêu cầu tiết học.
b/Giảng bài.
Bài 1 Kể: Khơng nỡ nhìn
GV Kể tồn bộ câu chuyện.
Tìm hiểu nội dung
Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe?
-Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì?
-Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2.
-em cĩ nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Chốt: Khơng biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười.
3. Củng cố dặn dị
-Nhận xét dặn dị.
-Đọc bài văn trước: 3 HS.(Thế .Hùng .Thành)
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.
-HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
-Nêu nội dung tranh vẽ.
-HS trả lời/nhận xét
-Hai tay bưng lấy mặt.Cháu những đầu à, cĩ cần xoa dầu khơng.
-Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
1 – 2 HS kể l ại.
-Kể theo cặp.
Thi kể.
- HS KG Nêu
HS làm bài tâp 1 vào vở bttv
Tiết 2: Tốn: BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu.
Bước đầu thuộc bảng chia 7
Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn cĩ lời văn (cĩ 1 phép chia 7) .
II. Chuẩn bị.
-Tấm bìa 7 chấm trịn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. GVkiểm tra
Nhận xét.
2. Bài mới.
a-GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b- Giảng bài.
HD lập bảng chia(GV hướng dẫn tương tự như bảng chia 6)
7 x 1 = ? (ghi)
7 chấm chia thành các nhĩm mỗi nhĩm 7 chấm được mấy nhĩm.
7: 7 = ? (ghi)
7 x2 = ? Ghi.
-14 : 2 = ? ghi
14 chấm chia các nhĩm mỗi nhĩm 7 chấm được ? nhĩm.
14: 7 =?
7 x 3 = ?
21: 3 = ?
21 chấm chia nhĩm mỗi nhĩm 7 chấm = mấy nhĩm ?
21 : 7 = ?
-nhận xét quan hệ giữa nhân và chia?
-Ghi:
+Số chia =?
+Bảng chia 7(SGK)
-3.LUYỆN TẬP.
Bài 1(SGK)
-GVyêu cầuHS
(cũng cố bảng chia 7)
Bài 2: Tính nhẩm
7 x 5 =
35 : 7 =
35 : 5 =
-Nhận xét quan hệ giữa nhân và chia.
Bài 3
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Chấm chữa..
Bài 4: 5’
-So sánh câu hỏi đáp số của hai bài tốn.
3. Củng cố dặn dị
-Nhận xét – dặn dị
- 22 hs nối tiếp đọc các phép tính và kết quả bảng nhân 7./2 hs đọc cả bảng chia 7
- 1HS Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS sử dung đồ dùng tấm 7 chấm trịn lập bảng chia 7
-HS lấy một tấm bìa 7 chấm trịn.
7 x 1 = 7
-1nhĩm.
7: 7 = 1
-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm
7x 2= 14
14 : 2 = 7
2 nhĩm
14 : 7 = 2 (đọc)
Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm.
7x 3 = 21
21: 3 = 7
3 nhĩm
21: 7 = 3
-HS trả lời(lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia.)
-HS thực hành các phép chia cịn lại.
-Số chia bằng 7.
-HS đọc cá nhân –nhĩm – đồng thanh.
-HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp nhau.
-28: 7 70: 7 21: 7 42 : 7
14: 7 56: 7 ….
-Đọc đồng thanh.
- HS Làm miệng/Nối tiếp nhau đọc kết quả/nhận xét.
(Tích chia một thừa số bằng thừa số kia).
- 2HS đọc đề bài.
7hàng : 56 HS
1hàng: … HS ?
-HS giảivào vở /đổi chéo KT– 1 hs làm bảng phụ
-HS đọc đề – tĩm tắt.(HSKG)
1hàng: 7 HS
… hàng? : 56HS
-HS giải vở –chữa bài.
-Đọc bảng chia 7.
-Học thuộc lịng bảng chia.
Tiết 3: SH lớp: ATGT: BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TỒN.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được các đặc điểm an tồn và khơn an tồn của đường bộ.
Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an tồn.
Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Nội dung:
Biết chọn nơi qua đường an tồn.
Kỹ năng qua đường an tồn.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an tồn và khơng an tồn, Tranh ảnh.
Trị: Ơn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đơng của thầy.
Hoạt đơng của trị.
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Ai đI đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Khơng chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi khơng cĩ vỉa hè hoặc vỉa hè cĩ vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an tồn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an tồn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhĩm.
Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an tồn, khơng an tồn? vì sao?
*KL:Khi cĩ đèn tín hiệu giao thơng dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi cĩ vạch đi bộ qua đường.Nơi khơng cĩ vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an tồn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dị.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nêu.
- Đi trên vỉa hè, Khơng chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi khơng cĩ vỉa hè hoặc vỉa hè cĩ vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhĩm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
- Thực hành ngồi sân lớp
Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 7
I. Mục tiêu:
Giúp HS hồn thành bài 7 trong vở thực hành VĐVĐ
II. Các hoạt động daỵ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. GV cho HS hồn thành ở bài 7
Viết chữ E, Ê, từ Ê- đê câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng
GV quan sát , hướng dẫn
Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn dị
HS viết bài
File đính kèm:
- GA LOP 3chuan(7).doc