Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Võ Thị Thu Hiền - Trường TH Đức Long I

I.MỤC TIÊU:

 

Giúp HS hiểu:

- Nhằm củng cố các kiến thức đã học ở học kì I.

- Tích cực tham gia các hoạt động đó.

- Yêu quý những bạn có hành vi đúng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh vẽ, ca dao, tục ngữ về chủ đề.

- Phiếu thảo luận nhóm.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Võ Thị Thu Hiền - Trường TH Đức Long I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số hình yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật? - Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hifnh chữ nhật. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại. _yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả. Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình. Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chữa bài cho điểm. Yêu cầu: - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - Hình chữ nhật ABCD – Hình tứ giác ABCD. - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật. Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD. - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC. - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD. - Hình chữ nhật có bốn góc đều là góc vuông. - quan sát hình và nối tiếp cho biết đâu là hình chữ nhật. - hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông. - Hình chữ nhật là: MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật - Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm, độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm. - các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD. - Vẽ được các hình như sau: Thứ sáu ngày 24 thàn 12 năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Hình vuông I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết được hình vuông là hình có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông (giấy ô li). II. Chuẩn bị. - Thước thẳng ê ke mô hình vuông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Giới thiệu hình vuông 12’ 2.3 Luyện tập thực hành. Bài 1. 5’ Bài 2: 5’ Bài 3: 5’ Bài 4: 6’ 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. - Giới thiệu - ghi đề bài. Vẽ bảng: Yêu cầu: - các góc ở đỉnh hình vuông đều như thế nào? - Kết luận: bốn góc ở 4 … - Yêu cầu: KL: Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau. - Em hãy tìm trong cuộc sông những vật có hình vuông? - Nêu điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. - Nêu yêu cầu của bài toán: Nhận xét tiết học. - Nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn cho trước, sau đó làm bài. Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS. - Yêu cầu HS vẽ hình như sách giáo khao. Yêu cầu. Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra. - các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là các góc vuông. - Dùng ê ke để kiểm tra. - Chiếc khăn mùi xoa, gạch hoa lát nền, … - Giống: hình vuông là hình chữ nhật có bốn góc ở đỉnh điều là góc vuông. - Khác nhau: hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằøng nhau còn hình vuông thì có bốn cạnh bằng nhau. - HS dùng thước và êke kiểm tra từng hình sau đó báo cáo kết quả với GV: + Hình ABCD là hình chữ nhật không phải là hình vuông. + Hình MNPQ …. + Hình EGHI …. - Làm bài và báo cáo kết quả. + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm. + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Thực hành vẽ hình vào vở ô li. - Về tập vẽ các hình đã học. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Viết về thành thị, ông thôn. I.Mục đích - yêu cầu. Viết một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạnkể về thành thị, nông thôn. Trình bày đúng hình thức một bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. Viết thành câu và dùng từ đúng. II.Đồ dùng dạy – học. - Mẫu trình bày một bức thư. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.1’ 2.2HD Viết thư. 11’ 20’ 3. Củng cố dặn dò. 3’ - Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước. - Giới thiệu và ghi đề bài. - Yêu cầu: - Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư kể về thành thị hay nông thôn? - HD mục đích chính của thư … - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày một bức thư ? -Treo bảng phụ có sẵn hình thức viết thư? - Yêu cầ HS viết thư. Nhận xét cho điểm. Yêu cầu: - Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu. - 1 HS kể lại chuỵện kéo cây lúa lên. - Nhắc lại tên bài học. 1 HS đọc yêu cầøu của bài - viết thư cho ban. - Nối tiếp nêu - 1 HS nêu cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung. -2 HS đọc lại. - 1 HS giỏi làm miệng trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét nài làm của bạn. - Thực hành viết thư. - 5 HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bổ xung ý kiến cho thư từng bạn. - Đọc đề bài và đọc gợi ý. - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 5 Hs kể trước lớp. - Chuẩn bị ôn tập cuối kì. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Ôn tập. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong, những hểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội. - Củng cố các kĩ năng có liên quan. - Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động. II.Đồ dùng dạy – học. Phiếu học tập, các bảng ghi tên hoạt động hàng hoá, đồ dùng vật thật, mô hình. Các sơ đồ câm – các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 1’ 2.2Hoạt động. Hoạt động 1: Ai nhanh ai giỏi. 13’ * Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xã ở làng quê và đô thị. Hoạt động 2: 13’ - Gia đình yêu quý của em. Hoạt động 3: Trò chơi ai lựa chọn nhanh nhất. 7’ 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Đi xe đạp như thế nào là đúng luật, như thế nào là đi sai luật? - Giới thiệu – ghi đề bài. - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng biểu giấy to, bút băng dính. - Phát cho mỗi đội sơ đồ câm với mỗi bộ phận tách rời. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Đội nào làm song trước, dẫn trước sẽ được yeu tiên cộng thêm phần thưởng. Nhận xét tuyên dương. KL: mỗi cơ quan … - Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập.Yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi tronh phiếu,vẽ sơ đồ về các thành viên trong gia đình. -Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị ? - Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp, hay thương mại buôn bán? - các em giúp đỡ bố me như thế nào? - Chia lớp thành 2 đội, yêu cầu mỗi đội cử 2 thành viên lập đội chơi, tổ chức cho HS chơi , nhận xét bổ xung. - Em hãy cho biết các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trên được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gi? - khi sử dụng các sản phẩm hàng hoá em phải có thái độ như thế nào ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời. + Đúng luật đi về phía bên phải đường đi hàng một, đi đúng phần đường. + Sai luật đii vào đường ngược chiều đi về bên trái, dàn hàng trên đường, đèo 3 người. - Nhắc lại đề bài. - Đại diên các nhóm nhận vật liệu cần thiết. - Nhận sơ đồ. + Đội 1: cơ quan hô hấp. + Đội 2: Cơ quan tuân hoàn. … - Thảo luận hoàn thành các yêu cầu vào bảng được phát, hoàn thành bảng biểu. + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm. + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận. + Nêu chức năng của các bộ phận - Đại diện các nhóm dán bảng biểu lên trước lớp. - Mỗi đội cử hai người lên luân phiên báo cáo kết quả của đội. Các đội khác theo dõi bổ sung. HS nhận phiếu bài tập và trả lồi cac câu hỏi, yêu cầu trong phiếu. -Các HS gián phiếu và giới thiệu gia đình mình cho các bạn.(2 HS giới thiệu ) - 1- 2 HS trả lời. - 2- 3 HS trả lời. - 2 –3 HS trả lời Mỗi đội được nhận một nhóm các sản phẩm. - Trong thời gian 5’, 2 HS đó gắn các sản phẩm vào đúng chỗ bảng phụ của đội mình. Đội nào trảlời nhanh hơn và đúng sẽ là đội thắng cuộc. - Các HS khác bổ xung, nhận xét các kết quả. - 1- 2 HS trả lời: Hoạt động thương mại. - 2- 3 HS trả lời: em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng các sản phẩm và người lao động. - Về ôn bài chuẩn bị bài kiểm tra. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Ôn tập từ tuần 7 đếùn tuần 14. I. Mục tiêu. HS ôn lại cách gút dây và tự điều khiển trò chơi. Biết phòng cách tai nạn giao thông. Nghe đọc thơ về Bác Hồ, hát một số bài hát theo từng chủ đề. II. Chuẩn bị: Giây, Bài hát, thơ về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ôån định lớp. 5’ Nội dung. HĐ 1: Cách gút dây. HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông. HĐ 3: đọc thơ về Bác Hồ. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Nhận xét và nhắc nhở. - Tổ chức cho HS ôn lại cách gút dây. - NX – tuyên dương. - Yêu cầu thảo luận: _ NX – bổ sung chốt ý: Yêu cầu thi đua: Nhận xét tiết học. - Hát đồng thanh. - HS tự làm theo cá nhân. Thi đua xem ai là người gút dây giỏi. - Thảo luận nói cách phòng chống tai nạn giao thông. - 2 Cặp trình bày. Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.

File đính kèm:

  • docGAL3Tuan 17.doc
Giáo án liên quan