1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phỉ giám nhận lỗi và sửa lỗi.Người giám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
Dựa vầo trí nhớ và tranh minh hoạ SGK kể lại được câu chuyện
2. Kĩ năng: Đọc đúng lời đẫn chuyện với lời nhân vật. Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn
3. Thái độ: Giáo dục HS tính thật thà khi làm bất cứ việc gì sai cần phải biết nhận lỗi
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 5 Lớp 3 - Phạm Thị Tú - Trường tiểu học Tử Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì?
HS trả lời
GV chốt lại: Cần phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì có thể là các vấn đề gợi ý ở SGK, có thể là vấn đề do các emtự nghĩ.Vấn đề đó là có thật
HS đọc trình tự tổ chức cuộc họpở SGK (45)
+) HĐ2:Từng tổ làm việc
GV yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, trật tự để họp
Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp
GV đi đến từng tổ giúp đỡ
+) HĐ3: Thi tổ chức cuộc họp
Từng tổ thi tổ chức cuộc họp, lớp bình chọn tổ tổ chức hay, có chất lượng
GV nhận xét tuyên dương các tổ
3. Củng cố dặn dò
HS nhắc lại cách tổ chức cuộc họp
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
I) mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. ích lợi của vệc tự làm kấy việc của mình. Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
2. Kĩ năng: HS tự biết làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, và sinh hoạt ở trường, ở nhà
3. Thái độ: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là giữ lời hứa?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Xử lí tình huống
+)Mục tiêu: Biết được một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
+) Cách tiến hành:
GV nêu tình huống 1SGK
HS tìm cách giải quyết và nêu trước lớp
+) GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình, và mỗi người cần phải làm lấy việc của mình
c. Hoạt động2:
+)Mục tiêu: HS hiểu như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình
+)Cách tiến hành:
GV yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung bài tập 2
2 HS một nhóm thảo luận để điền vào nội dung bài tập
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
+) GV bổ sung và kết luận
d.Hoạt động 3: Xử lí tình huống
+) Mục tiêu: HS có kĩ năng sử lí tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình
+) Cách tiến hành:
GV nêu các tình huống của bài tập 3
HS suy nghĩ giải quyết, trình bày trước lớp, sau đó nhận xét bổ sung
+) GV kết luận : Đề nghị của Dũng là sai, hai bạn tự làm lấy việc của mình
3. Củng cố dặn dò
Vì sao cần phải tự làm lấy việc của mình?
Về nhà sưư tầm những tấm gương, mẩu chuyện về việc tự làm lấy việc của mình
tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I) mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người cần phải uống đủ nước
2. Kĩ năng: Kể được các cơ quan bài tiết nước tiểu
3. Thái độ: Biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
Để đề phòng bệnh tim mạch em cần phỉ làm gì?
HS trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận
+)Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận cơ quan bài tiết nươc tiểu và nêu chức năng của chúng
+) Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu quan sát hình 1
HS thảo luận theo cặp chỉ đâu là thận, ống dẫn nước tiểu
Bước 2: Làm việc cả lớp
HS chỉ tên các cơ quan đó trên SGK
+) GV kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
c. Hoạt động2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc cá nhân
HS quan sát hình 2 đọc các câu hỏi và trả lời
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi
HS trả lời câu hỏi GV nêu
GV: Nước tiểu được tạo thành từ đâu?
Trong nước tiểu có chất gì?
Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu chứa ở đâu?
Nước tiểu được thải ra bằng đường nào?
Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu l nước tiểu?
3. Củng cố dặn dò
Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
chính tả ( Nghe viết)
Người lính dũng cảm
I) mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Người lính dũng cảm. Phân biệt những tiếng có âm đầu n/ l. Biết 10 chữ cái tiếp theo.
2. Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm đầu n/ l . Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống, thuộc 10 chữ cái.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng và giữ gìn VS- CĐ
II) Đồ dùng dạy học
GV: Kẻ nội dung bài tập 2 ở bảng lớp
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc các từ : loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục
- HS viết bảng con, bảng lớp
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+)HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn
- HS đọc lại đoạn văn
- GV nêu câu hỏi: Đoạn văn này kể về điều gì?
* Hướng dẫn nhận xét chính tả
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
- Lời nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
* Viết chữ khó
- HS tìm và viết ra nháp những tiếng khó trong bài, 1 HS viết bảng lớp
+) HĐ2: Đọccho HS viết bài
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát tư thế ngồi viết ,cách trình bày bài của HS
+) HĐ4: chấm chữa bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV chấm 5 – 7 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
- HS làm bài ởVBT, 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, đọc lại 10 chữ cái tếp theo
Bài 3
- GV mở bảng đã chép nội dung bài tập
- HS làm bài ra nháp, sau đó HS làm bài theo dãy bàn thi ở bảng lớp, đọc lại nội dung bài tập
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái
tập viết
Ôn chữ hoa C ( tiếp)
I) mục đích yêu cầu
1. Kiến thức. Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài:
Viết tên riêng: Chu Văn An
Viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nghe tiếng dịu dàng dễ nghe.
2. Kĩ năng: Viết đúng và trình bày bài khoa học
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn VS –CĐ
II) Đồ dùng dạy học:
GV: chữ mẫu viết hoa Ch ; phấn màu
HS: bảng con , phấn
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con: Cửư Long; Công
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
+) HĐ1: Luyện viết chữ hoa
- HS tìm các chữ hoa có trong bài Ch
- GV đưa ra chữ mẫu cho cả lớp cùng quan sát
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó
- GVnhắc lại cách viết chữ Ch , sau đó viết trên bảng lớp
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con
+) HĐ2: Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giảng từ ứng dụng: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li?
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con
- GV nhận xét sửa sai
+) HĐ3: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- HS viết bảng con: Chim, Người
c. Hướng đẫn viết vở
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS
d. Chấm bài
- GV chấm 1 số bài , nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại cách viết chữ Ch
- Về nhà viết phần bài ở nhà
thủ công
Gấp con ếch( tiết 2)
I) mục đích yêu cầu
Như mục đích yêu cầu tiết 1
II) Đồ dùng dạy học
HS: giấy màu, kéo, keo
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
HS nêu các bước gấp con ếch
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 3: Thực hành gấp con ếch
1 HS lên bảng nhắc lại cách gấp con ếch, sau đó thực hiện cách gấp
GV nhắc lại cách gấp con ếch
HS thực hành gấp con ếch
GV quan sát , giúp đỡ , uốn nắn cho HS còn lúng túng
HS thi xem ai gấp nhanh và đúng quy trình
GV chấm mộit số sản phẩm và nhận xét
3. Củng cố dặn dò
HS nhắc lại quy trình gấp con ếch
GV nhắc những HS nào chưa xong về nhà gấp tiếp
Toán
Tiết 25: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số
I) mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số
2. Kĩ năng : áp dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế
3. Thái độ: Có ý thức cần cù chăm chỉ học tập
II) Đồ dùng dạy học
GV: 12 chấm tròn
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
HS đọc bảng nhân, chia 6
GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số
GV nêu bài toán, kết hợp trực quan chấm tròn
2 HS nêu lại đề toán
GV đặt câu hỏi phân tích đề
Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
GV vẽ sơ đồ bài toán như SGK
HS giải bài toán ra giấy nháp
GV : Muốn tìm 1/3 của một số ta làm như thế nào?
HS trả lời
GV mở rộng cách tìm 1/2, 1/4, 1/6,
c. Thực hành
Bài 1(26)
GV hướng dẫn môti phép tính
1/2 của 8 kg là 8: 2= 4 kg
HS nêu miệng các phép tính còn lại
GV củng cố cách tìm 1/4,1/5,1/6
Bài 2(26)
HS đọc đề bài
GV tóm tắt bài toán, đặt câu hỏi phân tích đề
HS giải vở
3. Củng cố dặn dò
Khi thực hiện một trong các thành phần bằng nhau của một số ta thực hiện bằng phép tính gì?
Thể dục
Ôn đi vượt chướng ngại vật
I) mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Tiếp tục tập hợp hàng ngang, dóng hàng , quay phải, quay trái. Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng
2. Kĩ năng: Thực hiện động tác tương đối đúng, chơi trò chơi chủ động
3. Thái độ: Có ý thức cao trong học tập
II) Đồ dùng dạy học
GV: còi
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
GV tổ chức cho hS chơi trò chơi: Có chúng em
HS chạy chậm theo vòng tròn rộng
2. Phần cơ bản:
+) Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, quay phải, quay trái
Lần 1 : GV hô cho cả lớp tập
Lần 2 trở đi cán sự lớp điều khiển
GV đi uốn nắn hoặc nhắc nhở nhỡng em tập chưa tốt
+) Ôn đi vượt chướng ngại vật
Cả lớp thực hiện hàng ngang, mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện 2 – 3 lần, sau đó thực hiện hàng dọc
GV chú ý sửa sai cho HS
+) Chơi trò chơi: Thi xếp hàng
GV hướng dẫn cách chơi
HS chơi thi theo từng tổ
3. Phần kết thúc
HS đi thường theo nhịp và hát
GV cùng HS hệ thống nội dung bài
GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 3 TUAN 5.doc