Giáo án Tuần 5 Lớp 3

 Tập đọc :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vơi lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải bết nhận lỗi ;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 Kể chuyện : Biết kể lại được từng đoạn của câu chyện dựa theo tranh minh họa .

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 5 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Tính nhẩm. -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3: Gọi HS nêu bài toán. - Gọi HS tóm tắt. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. Bài 4: Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi: + Đã tô màu vào 1/6 hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ – giáo dục. - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm -Nhận xét tiết học, tuyên dương. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh đọc bảng chia 6. - 2 HS nhắc lại đầu bài. - Một HS nêu yêu cầu. a) 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18 b) 24 : 6 = 4 18 : 3 = 6 60 : 6 = 10 6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 6 x 10 = 60 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính. - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 - Một em đọc bài toán. Tóm tắt: May 6 bộ quần áo: 18m May 1 bộ quần áo:....m ? Giải Số mét vải may mỗi bộ quần áo là : 18 : 6 = 3(m) Đáp số: 3 m - 1 em nêu yêu cầu. - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. -Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3. - HS nêu nội dung bài học. Tiết 2: Toán:(T) Tiết 23: Bảng chia 6 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu về bảng chia 6 II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành toán 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(Tiết 16) Bài1: Số ? 54 : 6 =...... 48 : 6 =........ 30 :6 =......... 42 : 6 =....... 36 : 6 =...... 18 : 6 =....... 24 : 6 =........ 12 : 6 =...... 12;6=22 Bài2: Chuyển mỗi phép nhân sau thành hai phép chia (thep mẫu) 12;2=6 6x3=18 6 x 2 ==12 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống x 6 -18 : 6 1222 : 6 +22 :6 48 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò HS đọc yêu cầu HS làm bài Thi đọc thuộc bảng chia 6 HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau HS trả lời HS làm bài cá nhân Chữa bài HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả Tiết 3: HĐNGLL Tiết 4: Chính tả: : (Tập chép) MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2). Làm đúng BT(3) a/b. - Giáo dục học sinh viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: Chép lên bảng bài thơ: Mùa thu của em, viết bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em viết bài chính tả tập chép bài: “Mùa thu của em”. 2.Hướng dẫn học sinh tập chép : - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu cần viết như thế nào ? -Yêu cầu học sinh viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với... - GV chép bài tập 2 lên bảng - Yêu cầu một HS làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng. Bài 3b: Tìm các từ: - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà viết lại các từ viết sai. - Nhận xét tiết học, tuyên dương ,nhắc nhở. - 3 em lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. - Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học. - 2HS nhắc lại đầu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài. + Thể thơ bốn chữ. + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng- chị Hằng. + Viết lùi vào 2 ô so với lề vở. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. hoa cúc, mùi hương, rước đèn,... - Cả lớp chép bài vào vở. - nộp 4- 5 vở - 1 em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, VBT. - Một em làm mẫu trên bảng a) Sóng vỗ oàm oạp. … b) Mèo ngoạm miếng thịt. c) Đừng nhai nhồm nhoàm - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền: Kèn – kẻng – chén. - HS nhắc lại nội dung bài học. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn: CỦNG CỐ CÁCH VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách viết đơn III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập GV nêu yêu cầu: Em hãy viết đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh GV hướng dẫn : Đối với nguyện vọng và lời hứa mỗi người có một cách khác nhau Chấm , chữa bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò HS đọc yêu cầu HS làm vào vở Tiết 2: Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu : - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: 12 cái kẹo, 12 que tính III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài1,2 cột 3. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ học tìm trong các phần bằng nhau của một số. 2. Hướng dẫn: học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV nêu bài toán như sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập. + Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh họa. ? kẹo 12 kẹo - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? 3. Thực hành: Bài 1:Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm. -Cho HS làm vào SGK,4 em lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Bài toán cho biết gì? - Đã bán bao nhiêu phần? - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải. +Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố- Dặn dò - Muốn tìm số phần của một số ta làm thế nào? - Về nhà học và làm bài tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 1 - Học sinh 2: Làm bài 2 - HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu : + Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo. - 1 HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần. - 1 em lên bảng trình bày bài giải. Giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4(cái) Đáp số: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp làm vàoSGK,HS lên bảng làm. a) của 8kg là 4 kg; b) của 24l là 6l c) của 35m là 7m; d) của 54 phút là 9 p - Một học sinh đọc bài toán. - cho biết có 40m vải xanh - Bán số m vải đó - Đã bán:....m vải? - 1 HS giải trên bảng lớp Giải Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m -Vài học sinh nhắc cách tìm - Ta lấy số đó chia cho số phần. Tiết 3: SH(ATGT) BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I-Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. Có ý thức bảo vệ đường sắt. II- Nội dung: Đặc điểm của đường sắt. Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ. III- Chuẩn bị: Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua. Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt. a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam. Phân biệt các loại đường bộ b- Cách tiến hành: Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào? - Đường sắt cể đặc điểm gì? Vì sao tàu hoả lại có đường riêng? *KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt. 2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi. b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh? Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt. *KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi. 2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt. a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt. b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: QS hai biển báo: 210,211 nêu: Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo? Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì? *KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang. đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn. HĐ4: Thực hành. a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang. b- Cách tiến hành: Cho HS ra sân. V- củng cố- dăn dò. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. - Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ. HS nêu. HS nêu. HS nêu. - HS chỉ Cử nhóm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả. Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. -Thực hành trên tranh ảnh. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 5 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 5 trong vở thực hành VĐVĐ II. Các hoạt động daỵ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. GV cho HS hoàn thành ở bài 5 Viết chữ C, CH từ Chu Văn An câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng GV quan sát , hướng dẫn Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò HS viết bài

File đính kèm:

  • docGA LOP 3chuan(6).doc
Giáo án liên quan