Giáo án Tuần 4- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

Học xong bài này hs có khả năng:

-Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập,

cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

- Có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.

-KNS: Kĩ năng lập kế hoạc vượt khó trong học tập; Kĩ năng tỡm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 4- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Tính. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: > ; < ; = . - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. Bài : Giải bài toán.Giải nhiều cỏch +Trước khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta phải làm gì ? - Tổ chức làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhàhọc bài, chuẩn bị bài sau - Hs theo dõi. - Tấn, tạ, yến, kg, g. - 3 ->5 hs đọc lại. - 3 -> 4 hs đọc. - Hs cầm một số vật cụ thể và so sánh. 1 hg = 100 g 20 g = 2 dag - Hs điền tên các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân - 2 hs lên bảng chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng, lớp giải vào vở. 5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8100 kg 3 tấn 500 kg = 3500 kg - 1 hs đọc đề bài. Phân tích đề bài. - 1 hs lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải Tất cả có số kg bánh, kẹo là: 150 x 4 + 200 x 2 = 1000 ( gam ) Đổi 1000 g = 1 kg. Đáp số: 1 kg. Luyện từ và câu: luyện tập về từ láy và từ ghép i.mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ láy và từ ghép để nhận ra từ láy và từ ghép trong câu, trong bài. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Thế nào là từ láy ? Thế nào là từ ghép ? -Gv ghi điểm 2.Bài mới.30’ a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: So sánh hai từ ghép sau. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi hs trình bày kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ ghép. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Chữa bài, nhận xét. Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc kết quả. - Gv nhận xét. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả. +Từ “bánh trái” có nghĩa tổng hợp. +Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại. - Các nhóm nêu kết quả trước lớp - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả. Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở. a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt…. địa lý: hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng LIấN SƠN I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kểm tra bài cũ:5’ - Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? 2.Bài mới.27’ a. Giới thiệu bài. HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc. B1: Thảo luận cả lớp. - Người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? ở đâu? - Tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam? - Ruộng bậc thang được làm ở đâu ? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? B2:Gv kết luận: sgv. HĐ2: Nghề thủ công truyền thống. B1:Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh thảo luận các câu hỏi cuối sgk. B2: Gọi hs các nhóm trình bày. - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS ? - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ? - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? B3: Gv nhận xét, kết luận. HĐ3: Khai thác khoáng sản. +Treo tranh ảnh về khai thác khoáng sản. - Kể tên một số khoáng sản có ở HLS ? - Hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? - Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài ra người dân ở HLS còn khai thác những gì ? * Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:3’ Nhận xột tiết học. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Lúa trên ruộng bậc thang, cây nông nghiệp, công nghiệp trên đồi núi. - 2 hs chỉ và nêu. - Trên sườn núi. - Tránh xói mòn đất. - Trồng lúa. - Nhóm 6 hs thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs nêu. - Màu sắc nhiều hoa văn sặc sỡ... - May trang phục. - Hs quan sát hình 3 đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Apatit, đồng... - Apatit - Hs quan sát tranh và mô tả. - Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Vì vậy phải khai thác và sử dụng hợp lí. - Khai thác tre nứa, mây... và các lâm sản quý khác như: măng, mộc nhĩ, sa nhân... -HS nhắc lại nội dung bài học Thứ sỏu ngày 27 thỏng 9 năm 2013 Tập làm văn : luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: - Hs thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:5’ - Gọi hs kể lại truyện Cây khế. Gv ghi điểm. 2.Bài mới:28’ a.Giới thiệu bài. b.HD xây dựng cốt chuyện. Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. +Đề bài yêu cầu em gì? - Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài. - Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. -*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. - Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk. - Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn. *.Thực hành xây dựng cốt truyện. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Gv theo dõi, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs kể chuyện. - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. -Hs nghe - Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk. - 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn. - Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs đánh giá lời kể của bạn. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm. Toán : giây - thế kỷ I.Mục tiêu: Giúp hs: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây - thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. II.Đồ dùng dạy - học. - Đồng hồ ĐDDH có 3 kim. II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới:12’ a. Giới thiệu bài. b.Giới thiệu về giây. - Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. +Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây. +Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút. - Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây? c.Giới thiệu về thế kỉ. - Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất. +Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? +Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu. 2.Thực hành:20’ Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: +Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào? +Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào? - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:3’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau - Hs theo dõi. - Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1 giờ. 1 giờ = 60 phút. - Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành. - Hs nêu: 1 phút = 60 giây. Hs đếm khoảng thời gian. - Hs nêu lại. - Thế kỉ 20 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. *Năm 1890 thuộc thế kỉ 19 1911 20 1945 20 248 3 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng viết. Năm 1010 thuộc thế kỉ 11 Đến nay là 2010 - 1010 = 1000 năm Năm 938 thuộc thế kỉ 10 Toỏn cc: TIẾT 2- TUẦN 4 I, mục tiờu: luyện HS làm cỏc bài tập theo yờu cầu II, cỏc bước lờn lớp: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 yến = ............... kg 1 yến 7 kg = ............... kg 6 yến = ............... kg 4 yến 2 kg = ............... kg b) 1 tạ = ............... kg 2 tạ 40 kg = ............... kg 7 tạ = ............... kg 3 tạ 7 kg = ............... kg c) 1 tấn = .............. kg 3 tấn 52 kg = ............... kg 5 tấn = ............... kg 4 tấn 700kg = ............... kg. Tính : a) 5 tấn + 7 tấn = … c) 42 yến : 6 = ... b) 54 tạ - 35 tạ = … d) 67kg ´ 2 = ... Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 phút = ... giây phút = ... giây 5 phút = ... giây 2 phút 3 giây = ... giây b) 1 thế kỉ = .... năm thế kỉ = .... năm 3 thế kỉ = .... năm 1 thể kỉ 25 năm = ... năm. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ở hình bên có ….. hình tứ giác. III, củng cố - dặn dũ ================================= Tiếng Việt cc: TIẾT 2- TUẦN 4 I, Mục tiờu - HS luyện viết, và làm bài tập theo yờu cầu. II/ Cỏc bước lờn lớp: 1, bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn luyện viết và làm bài tập theo yờu cầu Luyện viết 1. Dựa vào gợi ý ở dưới, hãy sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh bức thư em đã viết theo đề bài : Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. (Em có thể chép lại bức thư vào vở sau khi đã bổ sung, hoàn chỉnh.) 2. Dựa vào 6 sự việc chính trong truyện cổ tích Cây khế (Tiếng Việt 4, tập một, trang 43), hãy thực hiện các yêu cầu sau : a) Sắp xếp 6 sự việc thành cốt truyện và ghi tiếp kí hiệu b hoặc c, d, e, g vào bảng dưới đây : Mở đầu Diễn biến Kết thúc a * Gợi ý : – Trong số 6 sự việc chính (a, b, c, d, e, g), em thấy sự việc nào là sự việc mở đầu ? Sự việc nào là sự việc kết thúc ? – Các sự việc còn lại diễn ra theo trình tự trước – sau như thế nào ? b) Dựa vào thứ tự các sự việc chính (cốt truyện) đã sắp xếp ở bảng trên, em hãy kể lại truyện Cây khế.

File đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc
Giáo án liên quan