Giáo án Tuần 34 Lớp 3A chuẩn

I- Mục tiêu:

Củng cố về thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia, trong phạm vi 100000.

Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính đúng.Vận dụng giải toán.

Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 34 Lớp 3A chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hỏi gì ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở , đổi bài kiểm tra nhau. - GV chấm bài hs TB, cùng HS chữa bài, kết luận đúng sai. * Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài tập này giống bài nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 hs làm BN. - GV chấm bài hs khá, cùng HS nhận xét. - Qua bài1, 2,3 củng cố được kiến thức nào ? - Củng cố giải toán bằng 2 phép tính ở 3 dạng đã học * Bài tập 4: (nếu còn thời gian cho hs làm ) GV treo 3 băng giấy. - Yêu cầu HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS tham gia trò chơi: 3 đội mỗi đội 2 HS cùng mang giấy nháp, nháp riêng rồi nói thầm kết quả với nhau để điền đúng sai. - GV cùng HS theo dõi, nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò(2p) - GV nhận xét tiết học.- về nhà xem lại các dạng bài toán có lời văn đã học ------------------------------------------- Chính tả (Nghe viết) Dòng suối thức I- Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài: Dòng suối thức. Làm đúng các bài tập trong SGK. - Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3(a). III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3p): 2 HS viết trên bảng lớp, dưới viết nháp: Ma- lai- xi- a, Mi - an - ma, Phi - líp - pin, Thái lan, Xin - ga - po. 2. Hướng dẫn viết chính tả (25p) * Tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc bài thơ lần 1. Gọi HS đọc lại. - Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? - Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ? * HD trình bày bài. - Bài thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày các khổ thơ đó như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào . *HD tìm chữ viết hoa, từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó viết. - Cho HS tìm và viết từ khó ra nháp, gọi HS đọc lại. * GV đọc cho HS viết. - GV soát bài và chấm. 3. Hướng dẫn làm bài tập (10p) * Bài tập 2(a): Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên chữa bài trên bảng. - GV chữa bài cho HS. - Gọi HS đọc lại bài. * Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HS làm bài trong vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS đọc lại câu đố. 4. Củng cố dặn dò (2p): GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Nghe - kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay I- Mục tiêu: - HS nghe đọc và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao; ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. - Rèn kỹ năng nghe kể lại nội dung bài; viết ý chính của bài. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập; yêu thích và khám phá thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. - Mỗi HS chuẩn bị sổ tay. III- Hoạt động dạy học:(35p) 1- Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (35p) * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc mục a,b,c trong SGK. - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - GV đọc bài: Vươn tới các vì sao. + Ngày tháng năm nào Liên Xô phóng thành công tầu Phương Đông 1? + Ai là người bay trên con tầu đó ? + Con tầu bay được mấy vòng quanh trái đất ?. - GV đọc ý b lần 2. + Ngày 01/7/1969 ai là người đầu tiên thám hiểm mặt trăng ?. + Con tầu có tên là gì đưa Am - xtơ - rông đi ? + VN ai là người đầu tiên được bay vào vũ trụ ? + Em biết gì về chú Phạm Tuân ?. + Con tầu nào đưa chú Phạm Tuân đi? Chú Phạm Tuân bay vào vũ trụ năm nào ? - GV đọc cả bài lần nữa. - GV yêu cầu HS thuhực hành nói lại các ý chính của từng phần (nói trong nhóm đôi và nói trước lớp). - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS viết vào sổ tay những ý chính của bài. - Gọi HS nêu bài của mình trước lớp. GV cùng HS nhận xét, cho điểm. - GV chọn 1 số bài tốt nhất đọc trước lớp. 3. Củng cố dặn dò (2p): - GV nhận xét tiết học; nhắc HS nhớ nội dung bài ------------------------------------------------------------- Đạo đức Cuộc đời nhà cách mạng Tô Hiệu I- Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được phần nào về cuộc đời nhà cách mạng Tô Hiệu. - HS kể được những chi tiết chính về cuộc đời Tô Hiệu. - Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn với những người đã hy sinh vì đất nước. II- đồ dùng dạy học: - Tranh về liệt sĩ Tô Hiệu. Một số tư liệu về Tô Hiệu. III- Hoạt động dạy học:(35p) 1- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể một số hoạt động của trường Tô Hiệu ? - Vì sao trường ta lại có tên là Tô Hiệu ? - Em có biết Tô Hiệu là ai không ? a- GV giới thiệu bài: b- GV hd HS tìm hiểu về Tô Hiệu: * Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Em hãy kể những gì mình biết về nhà cách mạng Tô Hiệu ? - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe. - Gọi đại diện các nhóm lên kể trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV hỏi: Ông sinh năm nào ? Mất năm nào ? Ông sinh ra ở đâu ? Hồi nhỏ ông học trường nào ? Vì sao ông bị bắt và bị đuổi học ? Vì sao ông phải ở nhà tù Sơn La ? Trong tù ông đã làm gì ? Bọn giặc giết hại ông thế nào ? * GV kết luận: Ông sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Mĩ Văn, tỉnh Hưng Yên. Ông mất ngày 07/ 03 /1944. Hồi nhỏ ông học tại trường Tô Hiệu. Ông tham gia phong trào để tang cụ Phan Chu Trinh nên đã bị đuổ học và bị bắt. Ông đã lãnh đạo mặt trận dân chủ Đông Dương do Đảng phát động, ông tham gia chỉ đạo phong trào ở Hà Nội và một số tỉnh, sau đó bị bắt đi nhà tù Sơn La và bị bọn giặc giết hại ở đó. - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất yêu nước ? - Yêu cầu HS trả lời trước lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận. - Theo em vì sao trường mình mang tên liệt sĩ Tô Hiệu ? - Gọi một số HS trả lời. - GV kết luận. - Được học dưới mái trường Tô Hiệu em thấy mình phải làm gì ? - Gọi HS nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS ngồi bên nhau kể cho nhau nghe. - Đại diện một số nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét. IV- Củng cố - Dặn dò: (2p) - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------- Ôn Toán OÂn taọp veà hỡnh hoùc I. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ tớnh dieọn tớch – chu vi caực hỡnh ủụn giaỷn, chuỷ yeỏu laứ dieọn tớch hỡnh vuoõng, hỡnh chửừ nhaọt. - Yeõu thớch moõn toaựn, tửù giaực laứm baứi. II. Chuaồn bũ: * GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu. * HS: VBTTN, baỷng con. III. Caực hoaùt ủoọng dạy – học: 1.Giới thiệu bài(1’) GV nờu MT, Y/C tiết học. 2. Nội dung ụn tập(32’) * Cho Hs làm từ BT 17 đến BT 20 .( Tr 59, 60 vở BTTN) - GV giúp Hs nắm chăc yêu cầu của các BT. - Cho Hs tự làm bài. GV quan sát giúp Hs yếu làm bài. + Chấm bài Hs TB – yếu BT 17, 18. +Chấm bài Hs khá, giỏi BT 17 đến bài 20. - Cho 2 Hs khỏ lên bảng chữa bài 18. - Cho 1 Hs giỏi lờn bảng làm bài giải 20 . - Các bài còn lại cho Hs trả lời miệng kết quả. - GV +Hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò(2’ ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc Hs về xem lại bài. - Giao BTVN cho Hs theo đối tượng. -------------------------------------------------------- Ôn Tiếng Việt Phõn biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. Viết tờn riờng nước ngoài I.Mục tiêu: Giúp HS : - Phân biệt, luyện viết điền đỳng, đọc đỳng các chữ có âm s/x. - Điền đúng dâu hỏi / dấu ngã. - Viết đỳng tờn riờng nước ngoài. - HS chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy – học: *GV: Chép sẵn BT3(Tr 53 vở BT TN) trên bảng phụ. BT4, trên bảng lớp. *HS:Vở BTTN. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Giới thiệu bài(2’) – GV nêu MT- YC tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm BT(30’): *Làm BT 3,4,5 (Tr 53, 54 vở BTTN) GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của từng bài. * Bài 3:(15’) - HS tự làm nháp. - Mời 1 số em nối tiếp nhau lên bảng điền, em cuối cùng đọc lại toàn bài. - GV +HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho Hs đọc lại bài đúng. - HS làm bài đúng vào vở. * Bài 4(8’) - 1 Hs đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. - HS làm bài theo nhóm bàn. - Mời đại diện các nhóm gắn bài trên bảng, đọc kết quả. - GV + Hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.Bình chọn. - Cho 1 số Hs đọc lại bài làm đúng. - HS làm bài vào vở. * Bài 5(7’) – 1 Hs đọc yờu cầu.Hs tự viết bài vào vở, 1 Hs làm bảng phụ. - GV + Hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài đỳng vào vở. IV. Củng cố dặn dò: Về xem lại bài - Tuyên dương những em học tốt - Giáo viên nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Kinh nghiệm giữ vở sạch, viết chữ đẹp. I.Mục tiêu: HS: - Nắm được cách giữ vở sạch , viết chữ đẹp. - Luôn có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: * GV: 1 số bài viết chữ đẹp trong lớp, phấn mầu. * HS : Giấy viết, bỳt. III.Các hoạt đông dạy – học: Giới thiệu bài(3’) - Gv nêu MT – Y/C tiết học. 2. Nội dung thảo luận:(20’) Bước 1: - GV chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm đều có ít nhất 1 em viết chữ đẹp. Bước 2 - Các nhóm thảo luận “ Thế nào là giữ vở sạch – viết chữ đẹp” - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát 1 số bài viết chữ đẹp ,1 số bộ vở viết chữ đẹp – giữ sạch sẽ. - Rồi các nhóm thảo luận rút ra kinh nghiệm giữ vở sạch – viết chữ đẹp. Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả thảo luận tốt nhất. *GV: nhắc lai cách giữ vở sạch – viết chử đẹp để HS nắm chắc. - Cho 1 số Hs nhắc lại cách giữ vở sạch – viết chữ đẹp. * Tổ chức cho HS “ Thi viết chữ đẹp” - Mỗi tổ cử 1 em lên bảng thi viết chữ đẹp. - GV + HS nhận xét, chọn ra em viết chữ đúng - đẹp nhất.Tuyên dương. 3. Sinh hoạt lớp (7’) - GV nhận xột chung hoạt động trong tuần. + Ưu điểm: + Nhược điểm: 3.Củng cố - dặn dò(5’) - Nhắc HS luôn luôn có ý thức giữ vớ sạch - viết chữ đẹp. - Chăm rèn chữ viết. - ễn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kỡ lần 4. - GV nhận xét chung giờ học. - Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.

File đính kèm:

  • docTuan 34 lop 3 Kien.doc
Giáo án liên quan