Giáo án tuần 33 lớp 5

 Đ65 Luật bảo vệ, chăm sỳc và giỏo dục trẻ em

A. Mục tiờu:

 - Biết đọc bài văn rừ ràng, rành mạch và phự hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Hiểu ND 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sỳc và giỏo dục trẻ em.

B. Đồ dựng dạy - học:

 - Tranh minh họa bài học

C. Hoạt động dạy - học

I. Kiểm tra bài cũ: 5

 - Đọc thuộc lũng bài thơ: Những cỏnh buồm. Trả lời cừu hỏi ND bài

 - NX cho điểm

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài:3

 - GV nờu mục tiờu cần đạt của tiết học.

2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài:

a, Luyện đọc: 12

 - 1 HS đọc – chia 4 đoạn luyện đọc

 Đọc nối tiếp lần 1 - Phỏt ừm: quyền , bản sắc, sức khỏe

 Đọc nối tiếp lần 2: Giải nghĩa từ khỳ

 Đọc nối tiếp lần 3: đọc cừu khỳ

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 33 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NX cho điểm. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. 2. HD ôn tập: 30’ Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 9 dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) - HS làm bài – 1 HS làm bảng – nhận xét ...Em nghĩ: "Phải nói ngay... thầy biết". ... ra vẻ người lớn: " Thưa thầy, ...sau này lớn lên ở trường này" H: Tai sao em lại điền dấu ngoặc kép như vậy? ( dấu thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tất -tôn- chan, dấu thứ hai đánh dấu lời nói trực tiết của nhân vật) Bài tập 2: HS đọc bài - HS làm vở – 1 HS làm bảng - HS nhận xét, đánh giá: + “Người giàu có nhất” “gia tài” Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài HS viết bài – HS nối tiếp đọc bài – nhận xét III. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Nhận xét tiết học - Học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4. Khoa học. $66. Tác động của con người đến môi trường đất. I. Mục tiêu Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoỏi II. Chuẩn bị Hỡnh vẽ trong SGK trang 136, 137, thụng tin về sự gia tăng dõn số ở địa phương III. Cỏc hoạt động A. Kiểm tra bài cũ - Cõu hỏi: Em hóy nờu hậu quả của việc phỏ rừng. - GV nhận xột, đỏnh giỏ B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài 2. Khai thác ND bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trang 136/ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi: + Hỡnh 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gỡ? + Nờu một số vớ dụ về sự thay đổi nhu cầu sử dụng diện tớch đất. + Giải thớch nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đất? - GV kết luận: + Hỡnh 1 và 2: con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bờn bờ sụng được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lờn san sỏt. + Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến diện tớch đất trồng bị thu hẹp là do dõn số tăng nhanh, cần nhiều diện tớch đất ở hơn. Nhu cầu lập khu cụng nghiệp, nhu cầu độ thị hoỏ, cần phải mở thờm trường học, mở rộng giao thụng, đường phố… Hoạt động 2: Thảo luận và liờn hệ thực tế - Yờu cầu HS thảo luận về: + Người nụng dõn ở địa phương bạn đó làm gỡ để tăng năng suất cõy trồng? + Tỏc hại của việc sử dụng phõn bún húa học, thuốc trừ sõu… + Tỏc hại của rỏc thải với mụi trường đất - GV kết luận: Việc sử dụng những chất hoỏ học làm cho mụi trường đất bị ụ nhiễm, suy thoỏi.Việc xử lớ rỏc thải khụng hợp vệ sinh gõy nhiễm bẩn mụi trường đất. 3. Củng cố - dặn dũ - Hệ thống bài. - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị: “Tỏc động của con người đến mụi trường khụng khớ và nước”. Tiết 5. Âm nhạc (GVDC) -------------------------------------------------------------------------- Chiều Tiết 1. Toỏn (TC) Luyện tập I. Mục tiờu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tớch cỏc hỡnh. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II. Cỏc hoạt động dạy học. Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng: a) 75% = .... A. B C. D. b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2 A.1,0203 B.1,023 C.1,23 D. 1,0230 c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thỡ khối lượng gạo cũn lại là: A.185 yến B. 18,5 yến C. 1,85 yến D. 185 yến Bài tập 2: Đỏy của một hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tớnh chiều cao của hỡnh hộp đú biết diện tớch xung quanh là 3200 cm2 Bài tập3: Một đội cụng nhõn sửa 240m đường. Tớnh ra họ sửa số m buổi sỏng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiờu m đường? III. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Tiếng việt (TC) Luyện tập về dấu câu I. Mục tiờu : - Củng cố cho HS những kiến thức về dấu cõu. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II. Hoạt động dạy học : - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn trỡnh bày - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Tỡm dấu hai chấm dựng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đỳng: Tuấn năm nay 11 tuổi. Vúc dỏng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, mụi đỏ như mụi con gỏi. Mỏi túc: hơi quăn, mềm mại xừa xuống vầng trỏn rộng. Đụi mắt đen sỏng ỏnh lờn vẻ thụng minh, trung thực. Tớnh tỡnh Tuấn: khiờm tốn, nhó nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều cỏc mụn. Bài tập 2: Đặt cõu: a) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là núi trực tiếp của người khỏc được dẫn lại? b) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là lời giải thớch, thuyết trỡnh? III. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------***------------------------ Thứ sáu: - Ngày 19/4/2013 Tiết1: Toán Đ165 Luyện tập A. Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có dạng đã học. B. Đồ dùng. VBT C. Hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chữa bài 1, 2, 3 (VBT) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. 2. HD luyện tập: Bài tập 1: HS đọc đề? Bài toán thuộc dạng toán gì? HS thảo luận cặp nêu cách giải – HS làm bài Bài giải Theo đề bài ta có sơ đồ Diện tích hình tam giác BEC Diện tích tứ giác ABED Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27, 2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40, 8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 +27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm 2 ? Nêu cách giải bài toán tìm 2 số biết hiện và tỉ số? Bài tập 2: HS đọc đề. ? Bài toán dạng toán gì? HS thảo luận nêu cách giải- HS làm bài Bài giải Số học sinh Nam là: 35 : (4 +3) x 3 = 15 (học sinh) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số HS Nữ nhiều hơn số HS Nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh ? Nêu lại cách giải toán tìm 2 số biết tổng và tỉ số. Bài tập 3: HS đọc đề. ? Đề bài thuộc dạng toán gì? Bài giải Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) Đáp số: 9 lít Bài tập 4: HS đọc đề – HS làm bài Bài giải Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS Số HS khối 5 của trường là: 120 : 60 x100 = 200 (học sinh) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 HS trung bình; 50 HS giỏi III- Củng cố, dặn dò: 3’ - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về ôn bài và làm VBT. Tiết 2: Tập làm văn Đ66 Tả người ( kiểm tra viết) A/ Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả người hoàn chỉnh theo bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn 3 đề bài. C/ Hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị. II- Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài: 2 - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. 2. HD thực hành: - HS đọc 3 đề bài trên bảng. - GV nhắc nhở: các em đã viết bài văn tả người ở học kì I, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người của một trong 3 để trên. Từ các kết quả đó, em hayc viết thành bài văn hoàn chỉnh. - HS viết bài. - GV quan sát nhắc nhở HS tận dụng thời gian viết bài. - GV thu bài về chấm . - Nhận xét chung. III- Củng cố, dặn dò: 3’ H: Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Chính tả Đ33. Trong lời mẹ hát A. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em ( BT2 ). B. Đồ dùng. VBT C. Hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: 5’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài. 2. HD học sinh nghe – viết: 18-22’ - 1 HS đọc bài H: Bài thơ nói lên điều gì? (Ca ngợi lời hát lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng với cuộc sống trẻ thơ). H: Nêu các từ khó viết? ( VD: chòng chành, nôn nao, lời ru) - GV đọc bài – HS viết - HS đổi chéo. - GV chấm vở HS. 3. HS làm BT chính tả: 8’ Bài tập 1: 2HS nối tiếp đọc BT2 phần chú giải H: Đoạn văn nói về điều gì? ( HS đọc lại tên các cơ quan t/c trong đoạn văn). H: Nêu ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan ( HS nối tiếp đọc trên bảng phụ) HS viết bài vở – 2 HS làm bảng - HS nhận xét: (Liên hợp quốc, Uỷ ban/ Nhân quyền/Liên hợp quốc, tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế, tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em, Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em, Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế, Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển hội đồng Liên hợp quốc). III. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét ý thức làm bài của HS. Tiết 4. Địa lý. $33. Ôn tập cuối năm ( tiết 1) I. Mục tiêu - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên... của các châu lục. II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Cam-pu-chia thuộc châu nào? 2. Dạy bài mới: (37p) - GV cho học sinh hoạt động theo nhóm 4. - Gọi học sinh trình bày kết quả. 1) Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? 2) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? 3) Biển có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? (Biển điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng, cung cấp hải sản…) 4) Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? (Rừng điều hòa khí hậu, chống sói mòn, lấy gỗ…) 5) Dân số tăng gây ra hậu quả gì? (Thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu học hành, đất ở,…) 6) Nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta? (Nhiều cảnh đẹp, bãi tắm…) 7) Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? (Đường thủy, đường bộ, đường hàng khong, đường sắt.) 8/ Nêu vị trí, giới hạn, địa hình của châu á? 8/ Nêu vị trí, giới hạn, dân cư của châu Âu? 9/ Nêu vị trí, giới hạn, địa hình của châu Phi? 10/ Nêu vị trí, giới hạn, dân cư của châu Mĩ? 11/ Nêu vị trí, giới hạn, địa hình của châu Đại Dương? 12/ Kể tên các đại dương trên thế giới? (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn tập để chuẩn bị thi học kì. ------------------------***------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 33lop 5(1).doc
Giáo án liên quan