Giáo án Tuần 33 Lớp 2

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lơn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 33 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh 33cm. Hỏi em cao bao nhiêu xăngtimet? 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Em cao là: 165 – 33 = 132 (cm) Đáp số: 132 cm. a) x - 32 = 45 b) x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34 .................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. (BT3). - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4). II. Chuẩn bị . B¶ng nhãm III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. æn ®Þnh líp (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ trái nghĩa: Cho HS đặt câu với từ ®Ñp,xÊu,khen,chª. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ. Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? Vì sao con biết? Gọi HS nhận xét. Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Chia HS thành nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc. Bài 3 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự tìm từ. Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng. Từ cao lớn nói lên điều gì? Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4 Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS lên bảng viết câu của mình. Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng. Gọi HS đặt câu trong Vở Gọi HS nhận xét. Cho điểm HS đặt câu hay. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặt câu. Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa. HS lần lượt đặt câu. Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. Quan sát và suy nghĩ. Làm công nhân. Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường. Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. HS làm bài theo yêu cầu. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,… HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. Cao lớn nói về tầm vóc. Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3. HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp. Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Bạn Hùng là một người rất thông minh. Các chú bộ đội rất gan dạ. Lan là một học sinh rất cần cù. Đoàn kết là sức mạnh. Bác ấy đã hi sinh anh dũng. ....................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr.172) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giả trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đố có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhãm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. æn ®Þnh líp: 2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.Bµi 4 - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:(a) - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS làm tiếp phần b(NÕu cßn thêi gian). - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2:(dßng 1) - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. + HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? + Mỗi hàng có bao nhiêu HS? + Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn? + Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập về phép nhân và phép chia (TT). - HS làm bài, bạn nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập. HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS vừa lên bảng lần lượt trả lời. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS? + Xếp thành 8 hàng. + Mỗi hàng có 3 HS. + Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. + Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. + Tìm x. - Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. ...................................................................... TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI AN ỦI.KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tình huống viết tr­íc lªn b¶ng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.æn ®Þnh líp(1’) 2. Bài cũ: (3’) Đáp lời từ chối Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: - Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Bài 2: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. Nhận xét tiết học. 3 HS thực hành trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. + Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. + Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./… - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài. + Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cô./ em cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./… b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./… c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./… - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. - HS kể lại việc tốt của mình. ...................................................................... THỦ CÔNG Ôn tập,thùc hành thi khÐo tay làm đồ chơi theo ý thích(T1) A.Muïc tieâu: - Ôn tập kiến thức kĩ năng làm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm đã học B/ §å dïng d¹y häc: - GV: Bµi mÉu c¸c lo¹i h×nh ®· häc. - HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bót mµu. C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. KiÓm tra bµi cò :(1-2’) - KT sù chuÈn bÞ cña h/s. - NhËn xÐt. 3. Bµi míi: (30’) a. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi. b. ¤n tËp: ? Tõ ®Çu n¨m häc c¸c con ®· ®­îc häc lµm nh÷ng ®å ch¬i nµo. ? Con cã thÓ nªu l¹i c¸c b­íc lµm mét ®å ch¬i mµ con thÝch kh«ng. c. Thùc hµnh: - YC h/s thùc hµnh thi khÐo tay lµm ®å ch¬i theo ý thÝch. - Quan s¸t gióp ®ì h/s cßn lóng tóng.. c. §¸nh gi¸ s¶n phÈm: - Thu s¶n phÈm. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm. 4. Cñng cè – dÆn dß: (2’) - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau tiÕp tôc lµm ®å ch¬i theo ý thÝch. - NhËn xÐt tiÕt häc. - Nh¾c l¹i. - GÊp tªn löa, m¸y bay ph¶n lùc, m¸y bay ®u«i rêi, thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui, kh«ng mui, lµm d©y xóc xÝch, lµm ®ång hå, lµm vßng, lµm con b­ím. - Nªu: GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui cã 3 b­íc… - HS thùc hµnh lµm ®å ch¬i theo ý thÝch. - NhËn xÐt b×nh chän. ............................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 2 tuan 33 chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan