I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Hiểu ND, ý nghĩa:Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.
( trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5).
KNS: Xác định giá trị . Thể hiện sự cảm thông . Tư duy phê phán. Ra quyết định.
II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện trong SGK
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 32 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Chuẩn bị:
Phiếu bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: 2 HS làm miệng BT1, 3. Tiết LTVC tuần 31.
-Nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa.
2. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu BT: Bài tập cho một đoạn văn trong đó có nhiều dấu hai chấm. Các em phải tìm dấu hai chấm trong đoạn văn và cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì ?
-Cho HS trao đổi nhóm.
-GV nhận xét, chốt lởi giải đúng.
-Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
Bài 2:
-Cho HS nêu yêu cầu BT.
Y/c HS làm bài tập cá nhân vào VBT, 1 em lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lởi giải đúng.
1: Điền dấu chấm.
2: Điền dấu hai chấm.
3: Điền dấu hai chấm.
Bài 3:
-Cho HS nêu yêu cầu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu BT: Bài tập cho ba câu a,b,c. Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trong 3 câu ấy trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
4 / Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-GV dặn HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng đúng khi viết bài.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
-Mỗi em làm 1 bài.
-Kể tên các nước, không cần chỉ bản đồ.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại tựa.
-1 HS đọc bài yêu cầu của BT SGK.
-Lắng nghe.
-Trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm báo cáo.
+Dấu hai chấm thứ nhất: được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
+Thứ hai: dùng để giải thích sự việc diễn ra.
+Thứ ba: Dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú.
-1HS đọc yêu cầu của BT.
-Làm bài cá nhân.1 HS lên bảng làm.
Cả lớp nx chữa bài.
HS đọc y/c, cả lớp làm bài.
-3 HS lên bảng chữa bài, mỗi em gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì? ở một câu.
-Bài giải:
Câu a: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
Câu b: Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình.
Câu c: Trải qua hằng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Tiết 3: HĐNG
Tiết 4: Tiếng Việt (T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu:
- Ôn luyện về dấu chấm và dấu hai chấm.Giúp HS tập luyện tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
II/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm để điền vào mỗi ô trống sau:
Dũng nói với Cường
- Cậu dạy tớ bơi nhé!
- Được rồi. Trước khi xuống nướccậu phải làm những việc này
Bỏ bớt áo, chỉ mặc quần cộc, chẩy nhảy một lúc cho cơ bắp quên với hoạt động
- Được tớ sẽ làm theo lời cậu
Gọi HS đọc đề.Y/c HS làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Tìm vị trí thích hợp để điền dấu hai chấm:
Nhỏ hơn hạt đỗ Anh thợ rừng bảo
Xòe đôi cánh mềm - Cái hạt cỏn con
Xôn xao làn gió Chịu mưa, nắng, bão.
Hạt chò bay lên…! Chị thợ rừng bảo
- Cái hạt tí teo
Rừng sâu len lỏi.
Bài 3:
Gọi HS đọc đề.
Y/c HS làm bài vào vở.
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
a) Nhà em lợp bằng lá cọ.
b) Trên núi cao tổ của chim ưng thật chắc chắn . Xung quanh tổ kè đá, giữa ổ cho êm lót bằng các cành khô màchúng kiếm từ các rừng thuộc Nam Lào.
c) Chú địa chất đánh dấu đoạn đường bằng cách khắc dấu hiệu kì lạ trên các gốc cây cổ thụ
3. Củng cố, dặn dò.
GV nx tiết học.
Nhắc nhở các em về nhà đọc lại các bài tập đã làm.
Dũng nói với Cường :
- Cậu dạy tớ bơi nhé!
- Được rồi. Trước khi xuống nướccậu phải làm những việc này :
bỏ bớt áo, chỉ mặc quần cộc, chảy nhảy một lúc cho cơ bắp quên với hoạt động.
- Được tớ sẽ làm theo lời cậu .
HS đọc đề, làm bài.
1 em lên bảng làm bài.
Cả lớp nx ,chữa bài.
…………
Anh thợ rừng bảo:
………
Chị thợ rừng bảo:
…………
- HS đọc đề,làm bài.
- Cả lớp nx chữa bài.
a) Nhà em lợp bằng lá cọ.
b) Trên núi cao tổ của chim ưng thật chắc chắn . Xung quanh tổ kè đá, giữa ổ cho êm lót bằng các cành khô mà chúng kiếm từ các rừng thuộc Nam Lào.
c) Chú địachất đánh dấu đoạn đường bằng cách khắc dấu hiệu kì lạ trên các gốc cây cổ thụ.
Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) kể việc làm trên.
II/ Chuẩn bị :
Bảng lớp viết các gợi ý cách kể.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Cho HS đọc lại đoạn văn ngắn, thuật lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-Nhận xét
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu : nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa
2. GV HD HS làm bài tập:
Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT đã cho trước một số gợi ý và yêu cầu các em kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Khi kể các em kể rõ ràng, rành mạch để cho cả lớp cùng nghe. Chỉ cần kể những việc làm cụ thể.
-Cho HS chọn đề tài kể.
-Chia nhóm để luyện kể.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét và chốt.
Bài tập 2:
HS đọc y/c.
- GV y/c HS viết đoạn văn ngắn nhưng trình tự phải hợp lý , ý diễn đạt phải rõ ràng. Câu viết phải đúng ngữ pháp và nếu dùng câu có hình ảnh thì càng tốt.
- GV chấm một số bài, xn góp ý.
- Gọi 2-3 em đọc bài làm của HS
GV nx, ghi điểm .
4/ Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe, những em viết bài chưa xong về nhà viết cho xong.
-3 HS lần lượt đọc bài làm của mình đã học ở tiết trước. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và đọc thầm.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh.
-HS tự mình chọn đề tài.
-Mổi nhóm 2 HS kể cho nhau nghe.
-Đại diện vài HS kể trước lớp. Nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học, em thấy có 2 bạn đang bám vào 1 cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đánh đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo “Có chơi đu với chúng tôi không ?” . Em liền nói : “Các bạn đừng làm thế, gãy cành cây mất” “Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói : “ Ừ nhỉ, cám ơn bạn nhé !”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
- HS đọc y/c
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào VBT
- HS nx bài bạn.
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu : Giúp HS
Củng cố về kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II/ Chuẩn bị : 1 số phép tính.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Luyện tập
- -Chấm VBT của 3 em
- Nhận xét.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa.
2.Luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt: 3 người: 57 000 đồng
2 người: ………..đồng?
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Hãy nêu cách tình diện tích hình vuông?
-Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa?
-Tình bằng cách nào?
-Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh hình vuông cần chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: Chi vi: 2dm4cm
Diện tích: ……cm2?
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Xem và chuẩn bị bài sau.
-3 HS nộp VBT.
-HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu, 3 HS nhắc lại.
-4 HS lên bảng, lớp làm vào VBT. NX.
a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
= 69094
b.(20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4
= 42864
c/ 14523- 21506 :4 =14523- 6241
=8282
d/ 97012- 21506 x4 =97012 – 86024
= 10988
-1 HS đọc yêu cầu .
-1 HS lên bảng, lớp giải vào VBT.
Bài giải
Số tiền mỗi người được nhận là:
75000 : 3 = 25000 (đồng)
Số tiền hai người được nhận là:
25000 x 2 = 50000 (đồng)
Đáp số : 50000 đồng
-1 HS đọc yêu cầu .
-Tính diện tích hình vuông.
-1 HS nêu.
-Chưa biết và phải tính.
-Lấy chu vi HV chia cho 4.
-Cần chú ý đổi số đo của chu vi.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đổi: 2dm4cm = 24cm
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số : 36 cm2
-Lắng nghe.
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp.
Về nề nếp tương đối tốt.
Về học tập: Có tiến bộ, đa số các em biết chia số có 5 chữ số cho số có một chứ sốù (5 chữ số), giải được bài toán về tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
II/ Phương hướng tuần tới:
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới:........
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn.
______________________________________________
Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 31
I/Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng viết đúng viết đẹp chữ hoa V,B,L từ ứng dụng:
Văn Lang
Câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
Với 2 kiểu chữ viết kiểu chữ đứng và kiểu chữ nghiêng.
II/ Hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện viết bảng con
Cho HS luyện viết trên bảng con kiểu chữ đứng , kiểu chữ nghiêng từ ứng dụng
Văn Lang
GV nx ,HD các em chưa viết đúng sửa cách viết cho đúng.
GV đặc biệt chú ý đến những em viết còn xấu và hay sai chính tả, nhắc nhở các em lưu ý nhiều hơn về khoảng cách các con chữ trong 1 tiếng, khoảng cách giữa các tiếng.
3.Viết bài
Y/c HS viết bài vào vở phần luyện viết thêm ( Trang 30 - VTV-T2)
GV theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết , cách cầm bút, …..
4. GV thu vở nx bài viết của các em.
5. Củng cố, dặn dò:
GV nx tiết học
Nhắc nhở các em cô gắng ở bài sau.
HS viết bảng con
HS sửa chữa
Lắng nghe.
HS viết bài
File đính kèm:
- GA LOP 3chuan(3).doc