- Đọc đúng , rành mạch. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau( trảlời được các câu hỏi 1,2,3,4).
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. HSG kể được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 3 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u yêu cầu của bài
-Yêu cầu lớp thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
+ Nhận xét bài làm của học sinh và tuyên dương các nhóm trả lời tốt.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ.
- 2HS đọc: 8 giờ 35 phút.
- Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
- HS đọc cách 2: 9 giờ kém 25 phút.
- 3 đến 5 HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách:
- Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 4 em lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS nêu đề bài.
- Lớp thực hành quay kim đồng hồ bằng bìa để có các giờ tưong ứng.
- Một em nêu yêu cầu bài
- Cả lớp cùng thực hiện theo cặp.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà tiếp tục tập xem đồng hồ.
Tiết 2: Toán(T) ÔN XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách xem đồng hồ, kĩ năng xem đồng hồ
II. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh học bài
*Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành toán
Bài 1: Vẽ kim dài của đồng hồ để có số chỉ giờ đúng
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s vào chỗ trống
Bài 3:Nối mỗi đồng hồ với cách đoc
Bài 4: Số
GV chấm bài
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
HS làm bài vào vở
Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
Tiết 3: Chính tả:Tập chép) CHỊ EM
A/ MỤC TIÊU:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ ăc / oăc.
- Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp biết giữ vở sạch.
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ chép bài thơ “ Chị em", Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
2/Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b) Hướng dẫn HS chép bài:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc bài bài thơ trên bảng phụ.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu nội dung bài thơ.
+ Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát ntn?
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó.
-Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 – 7 bài, nêu nhận xét.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT2: - Treo bảng phụ đã chép sẵn BT2.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng.
- GV kết luận lời giải đúng.
*Bài 3b: -Yêu cầu HS làm bài tập 3b.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn về học và làm bài, xem trước bài mới.
- 3HS lên bảng viết các từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ.
- 2 HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi trong SGK .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em ...
- Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ),
- Chữ đầu của dòng thơ 6 chữ viết lùi vào cách lề 2 ô, dòng 8 cách lề 1ô.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bàivào VBT
- 3 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc yc bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
Tiết 4: Tiếng Việt (T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 3
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, khắc sâu về phép so sánh
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
GV hướng dẫn cho HS làm 2 bài tập ở vở thực hành tiếng việt
Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ sự so sánh trong các câu sau
-Mắt hiền sáng tựa vì sao.
-Mặt hồ phẳng lặng như một tấm gương khổng lồ.
-Nhân dân là bể.
-Văn nghệ là thuyền.
Bài 2:Đọc những câu sau rồi điền vào ô trống theo mẫu
a. Trường tôi trông như một lâu đài.
b. Vườn của ông ngoại tôi giống như một tấm thảm hoa.
c. Lá thông trông như một chiếc kim dài.
d. Dòng sông là một đường trăng dát vàng.
3 Củng cố, dặn dò
HS làm bài cá nhân
Nêu kết quả
Nhận xét
HS thảo luận sau đó làm vào vở
Chiều
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
- Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật.
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đồng hồ, hình trong bài tập 1và 3
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b)Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo các giờ khác nhau và yêu cầu học sinh đọc.
-Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: -Yêu cầu hs nhìn tóm tắt nêu yêu cầu của bài.
- HDHS làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở SGK, xem hình vẽ rồi trả lời miệng.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : (HS khá, giỏi)
-Gọi học sinh đọc đề
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Sau đó đổi chéo vở để KT.
-Nhận xét bài làm của học sinh
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Cả lớp thực hiện quan sát và trả lời
- 3 em đứng tại chỗ nêu số giờ ở đồng hồ giáo viên vặn kim
- 3 Học sinh nhận xét bài bạn.
- 2 em nhìn vào tóm tắt để nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài ở SGK.
- Cả lớp làm vào vào vở Toán.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
-Vài HS nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà xem lại cácbài tập đã làm.
Tiết 2: TN&XH: Cô Lan dạy
Tiết 3: Tự học:(Luyện viết) LUYỆN VIẾT BÀI
Thứ bảy ngày 15 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ MỤC TIÊU:
-Kể được một cách đơn giản về gia đình với một ngưới bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
-Biết viết : Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ . VBT .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
1/ KTBC :
-Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh .
-Giáo viên nhận xét chung
3/ Dạy bài mới :
a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Viết đơn”
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: làm miệng
Gọi HS nêu y/c BT.
-Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen …) Yêu cầu học sinh chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em :
Ví dụ : Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào ?
-Y/c HS kể theo nhóm đôi
-Y/c đại diện nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật .
Bài 2:
-Giáo viên nêu yêu cầu bài .( học sinh phải nêu được các yêu cầu theo gợi ý của giáo viên ).
Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in .
-Giáo viên kiểm tra, chấm chữa bài của một vài em, nêu nhận xét các bài làm của học sinh .
4/ Củng cố :
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học .
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình .-GV nhận xét và tuyên dương một số HS làm bài tốt .
4 Học sinh đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội
Học sinh nhắc lại tựa bài .( 2-3 em ) .
Một Học sinh đọc lại yêu cầu bài .
Học sinh kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ ( cặp đôi )
Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp + Ví dụ : Nhà tớ chỉ có bốn người . bố mẹ tớ, tớ và cu Thắng 5 tuổi . Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay .Mẹ tớ cũng làm ruộng .Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ.
-Một HS đọc mẫu đơn .Sau đó nói về trình tự của lá đơn
+Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm và ngày, tháng năm viết đơn
+ Tên của đơn .
+ Tên của người nhận đơn .
+ Họ, tên người viết đơn :người viết là học sinh lớp nào .
+ Lí do viết đơn .
+ Lí do nghỉ học .
+ Lời hứa của người viết đơn .
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn .
+ Chữ ký của học sinh .
Lớp làm vào VBT .4 học sinh nêu miệng bài tập .Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại nội dung bài học .
3 học sinh
Về nhà làm lại bài vào giấy nháp và chuẩn bị bài sau .
Tiết 2: Tiếng việt(T) ÔN TẬP VỀ GIA ĐÌNH-VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách viết đoạn văn kể về gia đình ,viết đơn xin nghỉ học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh học bài
*Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành TV
Bài 1: Dựa vào các câu hỏi sau, viết đoạn văn 4-5 câu kể về gia đình em
-Gia đình em có mấy người? Đó là những ai? Làm công việc gì?
-Mọi người yêu thương nhau như thế nào?
Bài 2: Điền những nội dung cần thiết để hoàn chỉnh lá đơn xin nghỉ học
GV chấm bài
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở
Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
HS đọc và điền vào lá đơn
Tiết 3: HĐNG
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
* Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
- Giáo viên nhận xét chung lớp .
- Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như : Đạt, Quang, Dương, Duy,Thông
- Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2
- Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp.
II/ Biện pháp khắc phục:
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể
Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời
File đính kèm:
- GA LOP 3chuan(4).doc