Giáo án Tuần 29 Lớp 1 Năm 2013 - 2014

Hướng dẫn

B1: Hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

+ 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

 Ghi bảng: như sgk.

 

- Hướng dẫn hs gộp hàng chục, hàng đơn vị lại.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 29 Lớp 1 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 2. Đọc VÌ NÓ TRỐNG RỖNG (tr 22) Bước 1: Chuẩn bị 1. Đọc nhỏ Dùng hiệu lệnh 2. Đọc bằng mắt Dùng hiệu lệnh đọc cả bài 3. Đọc to Nũng nịu, thủ trưởng, than phiền Bước 2: Đọc bài 1. Đọc mẫu ( GV đọc) HD đọc câu (chú ý ngắt nghỉ hơi đúng vị trí dấu phẩy, dấu chấm) 2. Đọc nối tiếp Đọc câu 3. Đọc đồng thanh Bước 3: Hỏi đáp Bài văn có mấy câu? Vì sao bé Nê - đin bị đau bụng ? Bé nghĩ làm thế nào để đỡ đau bụng? Bác thủ trưởng của mẹ than phiền như thế nào? Bé Nê – đin cho rằng vì sao bác bị đau đầu ? Bé Nê - đin nói có đúng không? Theo em vì sao bác thủ trưởng lại bị đầu? H đọc nhỏ H thực hiện tiếng cuối bài đọc to. ( thôi) H đọc, lớp đọc. Lớp theo dõi 2 H đọc cả bài ( lớp đọc dõi theo) Đọc theo nhóm dãy bàn Đọc nối tiếp theo tổ( đồng thanh) Đọc theo 3 mức độ ( to – nhỏ - nhẩm) Bài văn có 6 câu. 1 H đọc 3 câu đầu Vì sáng bé không ăn nên bị đau bụng. Bé nghĩ nếu có chút gì ăn thì sẽ đỡ đau bụng. 1 H đọc 3 câu cuối Bác hay bị đau đầu. Bé Nê – đin cho rằng: bác bị đau đầu vì bác trống rỗng. H trả lời theo ý H. Việc 2: Viết 1. Viết bảng con HD viết chữ Ê viết hoa Viết từ ứng dụng: Ê - đê, Êm như nhung. Viết mẫu 2. Viết vở Tập viết trang 9 Ê cỡ chữ nhỡ 2 dòng Ê cỡ chữ nhỏ 2 dòng Ê - đê 1 dòng cỡ chữ nhỏ Êm như nhung 1 dòng cỡ chữ nhỏ Chấm bài , nhậm xét Viết bảng đọc lại Đọc nhận xét độ cao của các con chữ cái và cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Vì nó trống rỗng " viết từ Tối ấy.... thôi!" 1. Viết bảng con Đọc nhanh nhảu, trống rỗng 2. Nghe – Viết Đọc cho H viết Đọc lại bài - Chấm bài. Nhận xét. Nhận xét giờ học. Viết bảng con Đọc lại các từ vừa viết ( đồng thanh) Nghe - viết H soát bài. Rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. TỰ NHIÊN & Xà HỘI NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.MỤC TIÊU Giúp HS: -Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật. -Biết động vật có khả năng di chuyển còn động vật thì không. -Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau (khác nhau) giữa các cây, các con vật. -Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Các hình ở trong bài 29 SGK. -GV và HS sưu tầm một số tranh, ảnh thực vật và động vật đem đến lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Ổn định lớp Hát 2. Bài cũ Tiết trước các em học bài gì ? -Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. +Muỗi thường sống ở đâu ? +Nêu tác hại do muỗi đốt ? +Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt ? Con muỗi H trả lời 3. Bài mới Hoạt động 1 : Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật MT : HS ôn lại về các cây đã học ,nhận biết một số cây và con vật mới. Giới thiệu bài : nhận biết cây cối và con vật GV chia lớp thành 3 nhóm, phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính và hướng dẫn các nhóm làmviệc : +Bày các mẫu vật các em mang đến lớp. +Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy. +Chỉ nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tầm được. Mô tả chúng, tìm sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây ; sự giống (khác) giữa các con vật. -GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm. Kết luận: Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thước…Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. -Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước,nơi sống…Nhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển… HS chia nhóm và làm việc theo hướng dẫn đầu tiên. -Từng nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp. -Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc của nhóm -HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời. VD: .Các loại cây nhóm bạn nêu trên có gì giống nhau(đều có rễ ,thân ,lá ,hoa) .Các loại cây…có gì khác nhau?(Khác nhau về hình dạng ,kích thước…) .Các loài động vật giống nhau ở điểm gì?(có đầu ,mình và cơ quan di chuyển Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn cây gì ? con gì ?” MT : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học. -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi. GV hướng dẫn HS cách chơi : -Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá…)ở sau lưng. HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp. HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây, con vật. Kết thúc trò chơi : GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng. -GV gọi một số HS lên chơi thử ®HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt được nhiều câu hỏi : +Cây đó có thân gỗ phải không? +Đó là cây rau cải à ? +… +Con đó có 4 chân phải không ? +Con đó biết gáy phải không ? +Con đó có cánh phải không ? +... -HS chơi cả lớp. Hoạt động 3 : Hỏi đáp cách phòng chống muỗi khi ngủ. MT : Học sinh biết cách tránh muỗi khi ngủ. Các bước tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi: Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ? Giáo viên kết luận : Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt. HS tự suy nghĩ câu trả lời và trình bày trước lớp cho các bạn và cô cùng nghe. Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt. Khi ngủ cần dùng hương xua muỗi để tránh muỗi đốt. 4. Củng cố - dặn dò Em vừa học bài gì? -Các loại cây (cây rau, cây hoa, cây gỗ) có những điểm gì giống nhau và khác nhau. -Các loại động vật (con mèo, con gà, con muỗi…)giống và khác nhau ở điểm nào? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt. -Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động vật hoặc thực vật, gom lại và dán vào một quyền để làm bộ sưu tập về thiên nhiên. HS nào có bức tranh đẹp, sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp hoặc treo lên tường lớp học. -Dặn HS chuẩn bị bài : “Trời nắng, trời mưa” Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Gióp hs : cñng cè vÒ lµm tÝnh céng c¸c sè trong ph¹m vi 100 ( céng kh«ng nhí) - TËp tÝnh nhÈm( trong tr­êng hîp phÐp céng ®¬n gi¶n). Cñng cè vÒ gi¶i to¸n vµ ®o ®é dµi cm. - Gi¸o dôc hs ý thøc cÈn thËn khi gi¶i to¸n. II.Chuẩn bị Vở ô li III.Các hoạt động dạy học Đối tượng TB, Y Đối tượng K, G 1. Khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN vở ô li 1. Tính 98 35 59 - - - 72 15 53 2.Tính nhẩm 30 +6 = 60 + 9 = 40 + 5= 70 + 2 = b. Kiểm tra, chữa bài. - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài - Đáp án đúng 1. 98 35 59 - - - 72 15 53 26 20 06 2. 30 +6 = 36 60 + 9 = 69 40 + 5= 45 70 + 2 = 72 3. Củng cố - Dặn dò - NX giờ học a. GV giao bài tập, y/c H tự làm vở ô li 3. Tóm tắt: Tóm tắt Có : 64 trang Đã đọc : 24 trang Còn lại :... trang sách? Đáp án Bài giải Còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 ( trang) Đáp số: 40 trang Ôn TIẾNG VIỆT TÊN THỦ ĐÔ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh biết cách ghi tên thủ đô về luật chính tả về phiên âm. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng TB, Y Đối tượng K, G Việc 1: Đọc Ghi bảng La - ha- ba - na, Mát - xcơ - va, Oa - sinh - tơn Khi phiên âm tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào? Việc 2: Viết vở ô li Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ Ê 1 dòng Ê - đê 1 dòng Êm như nhung 2 dòng - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò Học sinh đọc thầm - Đọc đồng thanh, cá nhân Khi phiên âm tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu của tiếng giữa các tiếng có gạch nối. Viết Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn, Sao trăng lại phải chịu luồn đám mây? Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng, Đèn ra trước gió còn trăng hỡi đèn? SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 29 I. Mục tiêu: - HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Triển khai kế hoạch tuần 30 II. Các hoạt động dạy, học: 1. Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần. 2. Giáo viên nhận xét: a. Ưu điểm: - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - 1 số bạn có ý thức học tập tốt: b. Nhược điểm: - Nền nếp : ra vào lớp đúng giờ , xếp hàng đầu giờ và cuối buổi. - Học tập : Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Thể dục: Tham gia đều. - ý thức học tập chưa tốt: - Bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả………………………………….............. - Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học………………………………...... - Giờ ngủ:.................................................................................................................. III. Tổng kết: + Tuyên dương : HS (ngoan chăm học) + Nhắc nhở : HSchưa chú ý trong giờ học - Giúp HS nhận ra những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục IV. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp. - Tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động của trường. SINH HOẠT SAO Múa hát tập thể

File đính kèm:

  • docgiao tuan 29 lop 1 TV 1 CGD hai buoi 2013 2014.doc
Giáo án liên quan