Giáo án Tuần 28 Lớp 3 Năm 2014

*Giới thiệu bài:

- Củng cố các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000

 a.viết bảng 999. 1012 yêu cầu HS so sánh ( điền dấu < > = )

- HS nhận xét:

 b.Viết 9790.9786 ycầu so sánh 2 số này.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 28 Lớp 3 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó dán lên bảng, GV cùng HS đáng giá nhận xét và ghi điểm cho các nhóm. 4. Củng cố –Dặn dò: - Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao - Tiếp tục ch bị ndung cho tiết TLV: - 1 HS đọc HTL bài thơ Cùng vui chơi. - 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. - 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ. - HS nêu các từ khó, sau đó tập viết những từ ngữ dễ viết sai. Ví dụ:dẻo chân, quả cầu giấy, lộn xuống, … - HS gấp SGK, viết bài vào vở. - Dùng bút chì chữa lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - HS chia nhóm 4 sau đó cùng nhau thảo luận làm bài. - Cả lớp theo dõi + nhận xét. Đáp án: a. bóng ném – leo núi – cầu lông. b. bóng rổ – nhảy cao - võ thuật. Toán: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: Giúp HS - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. II. Chuẩn bị: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: - Giới thiệu ghi đề bài lên bảng - Giới thiệu biểu tượng về diện tích. Ví dụ 1: … Ví dụ 2: Giới thiệu 2 hình A, B ( trong là 2 hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng 1 số ô vuông như nhau Ví dụ 3: GV giới thiệu tương tự như trên cho HS thấy được khi tách các ô vuông của một hình thành 2 hình thì diện tích không thay đổi. Luyện tập Bài 1. HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận nhóm. - Câu nào sai, câu nào đúng? - Đại diện các nhóm báo cáo. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS trả lời miệng. a. Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? Hình Q có bao nhiêu ô vuông? b. So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q. - GV gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lời giải đúng Bài 3: So sánh dtích hình A với dtích hình B. - HS làm bài vào vở. - Thu bài chấm điểm nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - Xem bài Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vuông. - HS nhắc lại. - HS theo dõi thao tác của GV. - Nêu ra được các nhận xét của GV. - HS thấy được 2 hình A và B có d tích bằng nhau. HS có khái niệm “do” diện tích qua các ô vuông đơn vị. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên d tích bằng nhau. - Hình P tách thành hình M và N thì dtích - HS đọc yêu cầu + thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo + nhận xét . -Câu b đúng câu a, c sai . - 1 HS nêu. - 11 ô vuông -10 ô vuông - Hình P (có 11 ô vuông) nhiều hơn hình Q (có 10 ô vuông ) nên diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. - HS đọc yêu cầu + giải vào vở - Hình vuông B gồm 9 ô vuông bằng nhau, cắt theo đường chéo của nó để được hai hình tam giác, sau đó ghép thành hình A. Từ đó hình A và B có diện tích bằng nhau (đều bằng 9 ô vuông). THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) I Mục tiêu : - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - Với HS khéo tay: - Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu). - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn và đặt câu hỏi định hướng– SGV tr. 248. HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr.249. * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt đế và chân đỡ đồng hồ) SGV. - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần chân đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - HS quan sát, nhận xét về hình dang, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ. - HS liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. - HS nêu tác dụng của đồng hồ. - HS quan sát thao tác của GV. - HS tập làm mặt đồng hồ để bàn. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 4. Tập viết: ÔN CHỮ HOA: T (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T, Th, L (1dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng: Thể dục… bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết: T (Th).L - Tên riêng và câu ứng dụng. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Thu chấm 1 số vở của HS. - HS viết bảng từ:Tân Trào - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: b. HD viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, Th, L. - HS viết vào bảng con. c. HD viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng. - Em biết gì về Thăng Long? - Giải thích: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La Thành Thăng Long. - QS và nhận xét từ ứng dụng: - Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? - Viết bảng con, GV chỉnh sửa. d. HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu ứng dụng khuyên ta năng tập thể dục cho con người khỏe mạnh như uốùng rất nhiều thuốc bổ. - Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con chữ Thể. e. HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3.2. Sau đó YC HS viết vào vở. - Thu chấm bài. Nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học chữ viết của HS. - Về nhà luyện viết phần còn lại - HS nộp vở. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b.con. - HS lắng nghe. - Có các chữ hoa: T,Th, L. - HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn) - HS lên bảng, HS lớp viết b. con: T,Th, L.. - 2 HS đọc Thăng Long. - HS nói theo hiểu biết của mình. - HS lắng nghe. - Chữ t, g, h, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: - HS đọc. - Chữ g, h, y, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu: - Bước đầu kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật...dựa theo gợi ý (BT1). - Viết lại được 1 tin thể thao (BT2). II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết các gợi ý về 1 trận thi đấu thể thao. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi đề bài Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài 1: - GV nhắc HS + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể 1 buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh nghe qua người khác hoặc nghe qua sách báo. - HS khá kể. - Kể theo nhóm, mỗi nhóm 2 HS. - Cho HS thi nhau kể trước lớp. - GV nhận xét bạn kể hay và sửa từ cho HS. b. Bài2 - HS viết bài vào vở. - GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác. - Cả lớp và GV nhận xét – phê điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao đễ có một bài viết hay trong tiết làm văn sau. - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe - 1HS kể mẫu. Lớp lắng nghe và nhận xét. - Từng cặp HS kể. - Một vài HS thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, kể được khá đầy đủ trận đấu. - HS viết bài. - Một vài HS đọc mẫu tin đã viết. Tiết 3. Toán: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG -TI-MÉT-VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giơí thiệu bài b. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông: - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: Xăng ti-mét vuông. - Xăng –ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. - Xăng –ti- mét vuông viết tắt là: cm2. c. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu BT. - Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - HS hiểu được đo diện tích một hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó (bước đầu làm cách đo diện tích hình A là 6 cm2). - Dựa vào hình mẫu HS tính được diện tích hình B (vì cũng bằng 6 cm2) (gồm có 6 ô vuông diện tích 1cm2). - GV HD HS so sánh: diện tích hình A bằng diện tích hình B. Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT. - HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2. - HS làm bài vào vở, thu 5 bài chấm điểm nhận xét. Bài 4: - HS khá giỏi làm BT4 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS giải vào vở - GV nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài. Giáo dục HS biết đơn vị đo diện tích dùng để áp dụng vào thực tế cuộc sống sau này… - Nhận xét chung tiết học. - HS nhắc lại - Lắng nghe. - 1 vài HS nhắc lại. - 1 HS đọc. 5 cm2 đọc là: Năm xăng-ti-mét vuông. Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông viết là: 1500 cm2. - 1 HS đọc. - HS tìm diện tích hình B: - Hình B gồm có 6 ô vuông 1cm2. Như vậy diện tích hình B là 6cm2. - So sánh: DT hình A = DT hình B = 6cm2. - 1 HS đọc. 18 cm2 + 26 cm2 = 44cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 32 cm2: 4 = 8 cm2 - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng: Giải: Tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: 300 – 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 - Lắng nghe và nghi nhận.

File đính kèm:

  • docTUAN 28(CKTKN).doc
Giáo án liên quan