- Nhận xét hoạt động tuần qua của lớp.
+ Một số em đi học chưa đây đủ.
+ Các em chưa chủ ý học ở nhà.
- Giáo viên nhắc lại kế hoạch tuần 26 cho cả lớp nghe.
+ Học chương trình tuần 26 theo phân phổi chương trình. Bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh.
+ Về nhà nhắc bố mẹ nộp tiền lao động.
+ Nhắc nhớ học sinh về việc học ở nhà
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 26 lớp 3 sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung thu.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài: - Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
HĐ1:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi bảng các từ HS phát âm sai.
- HD ngắt nghỉ câu.
-Giải nghĩa thêm:
- Nhận xét.
2.3 Tìm hiểu bài.
-GV đọc mẫu
Câu hỏi 1 SGK.
Đêm trung thu có gì vui?
Câu hỏi 2 SGK.
- Câu hỏi 3 SGK.
- ... Em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối vời tết trung thu như thế nào ?
- Em có thích tết trung thu không vì sao?
2.4 Luyện đọc lại
- Đọc mẫu phần 2- 3 trong đoạn.
Đọan văn này nói lên điều gì?
- ... Nên đọc với giọng như thế nào?
- Nên nhấn giọng ở các từ nào? (Nghe – nêu lại các từ cần nhấn giọng)
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi.
- Đọc cá nhân + đọc thầm.
- đọc câu.
- đọc đoạn.
2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
Luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- các bạn trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp.
- Lớp theo dõi SGK.
- Mâm cỗ trung thu của Tâm ..,
- Đêm trung thu các bạn được rước đèn thật vui.
- Chiếc đèn ông sao của bạn HÀ làm bằng giấy bóng kính đỏ.
- Hai bạn Tâm và Hà luôn đi cạnh Nhau, mắt không rời khỏi chiếc đèn ...
- các bạn nhỏ rất thích tết trung thu.
- 2 –3 HS trình bày trước lớp.
- Đoạn văn cho thấy chiếc đèn của Hà rất đẹp ...
- Chúng ta đọc với giọng vui tươi hồ hởi, háo hức.
- Nêu.
Nhận xét – tự luyện đọc theo HD trên.
3 –5 HS thi đọc.
Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 2: TOÁN
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàm, cột.
Đọc được các số liệu của một bảng thống kê.
Phân tích được số kiệu thống kê của một bảng số lịêu dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2.bài mới - Giới thiệubài
a/hình thành bảng số liệu
- Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng chobiết điều gì?
- Giới thiệu đây là bảng thông kê số con của 3 gia đình.
Bài 1. - Yêu cầu:
Bài 2:
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chữa – chấm.
Bài 3.
- Bảng số liệu cho biết điều gì?
- Cửa hàng có mấy loại vải.
- Tháng 2 cửa hàng bán được bao nhiêu m vải mỗi loại?
- Giảng:
- Muốn tìm số vải tháng 2 cửa hàng đã bán trước ...
- Trong 3 tháng vải hoa bán đựơc hơn vải trắng là bao nhiêu mét?
- Em làm thế nào để tìm được 100m?
- mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa?
- Trong ba tháng đầu cửa hàng bán được m ?
- Nhận xét và cho điểm.
-3. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài
nhận xét.
Nhắc lại tên bài.
- Quan sát và trả lời.
-Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
Bảng này có 4 cột 2 hàng.
- Hàng thứ nhất ghi tên của các gia đình.
- Hàng thứ 2 ghi số con của các gia đình.
-Nghe.
- Nối tiếp đọc theo gợi ý câu hỏi của GV.
- Thảo luận theo cặp ( 1hỏi – 1 trả lời).
- VD: 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? ....
- Lớp 3B có 13 HS giỏi. ...
- Bảng thống kê về số cây trồng
được của bốn lớp khối 3.
- Dựa vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi.
- Tự làm vào vở, Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau
- đọc thầm bảng số liệu thống kê.
- Bảng cho biết số m vải của một cửa hàng đã bán được trong 3 tháng đầu.
- Cửa hàng có 2 loại vải: trắng, hoa.
- Tháng 2 cửa hàng bán dược 1040m vải trắng và 1140m vải hoa.
- theo dõi HD của GV.
- Tháng 3 vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng là 100m.
- Nối tiếp nêu ...
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
* Mở rộng vốn từ theo chư điểm: Lễ hội.
Hiểu nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội.
Kể tên một số lễ hội, một số hội.
Nêu được một số hoạt động trong lễ hội.
* Ôn về cách dùn dấu phẩy (Dấu phẩyngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân với bộ phận chính của câu; ngăn cách c ác bộ phận đồng chức trong câu).
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
Phiếu giao việc hướng dẫn làm bài tập 2.
Tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột trong bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài 1- 3 của tiết luyện từ và câu tuần 25
- Nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Kết luận: Về đáp án của bài tập sau đó yêu cầu.
Bài 2: Tổ chức làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
Bài 3. -yêu cầu.
- Nêu các từ mở đầu cho các câu trên
- Các từ này có ý nghĩa như thế nào?
-Nêu: Các từ: vì, tại, nhờ là những từ thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành động nào đó.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò. -nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên làm bải trên bảng.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc đề bài lớp theo dõi SGK.
- Tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Đọc theo cặp. (1HS đọc từ – 1 HS đọc nghĩa)
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
- Chia nhóm nhận phiếu.
- Thảo luận nhóm.
Nhóm1: Nêu tên lễ hội.
Nhóm 2: nêu tên của một số hội.
Nhóm 3: Nêu tên một số hoạt động trên lễ hội
- Đọc bảng từ giáo viên đã ghi lên bảng.
Đọc lại.
1HS đọc yêu cầu, đọc thầm đoạn văn.
Tự làm bài vào vở.
2 HS đọc bài làm.
- HS nêu
- Cả lớp đọc lại những câu trên.
- Các từ mở đầu cho các câu trên là vì, tại, nhờ, ...
- Xung phong phát biểu ý kiến.
- Chọn 5 từ trong bài tập 1 và đặt câu với những từ đó.
Tiết 4: Luyện Tiếng việt
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – SO SÁNH
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động; khắc sâu về kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.
+ HS nhận biết chính xác các từ chỉ hoạt động; xác định được những hoạt động nào được so sánh với nhau. HSKG đặt được câu có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.
+ GDHS yêu thích môn học; có ý thức bảo vệ các loài chim (qua BT1).
II. Chuẩn bị: GV viết sẵn các câu văn, đoạn văn vào BP, một số phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (5 phút)
+ Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
+ Giới thiệu bài mới.
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập (32 phút)
Bài 1 (Ưu tiên HSTB): GV nêu y/c (BP)
Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau và chép lại câu văn có phép so sánh hoạt động với hoạt động:(...)
+ Phát phiếu, y/c HS làm vào phiếu, 1 em làm BP.
+ Chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố về từ chỉ hoạt động.
Bài 2: Gạch dưới những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:(...)
+ Cho HS đọc các câu và làm vào vở.
+ Chấm bài, nhận xét; HS nêu các từ ss.
+ Củng cố về kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.
Bài 3: GV nêu y/c:
HSTB viết 2 câu có dùng phép so sánh hoạt động với hoạt động.
HSKG viết một đoạn văn (khoảng 3-4 câu) trong đó có dùng hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.
+ Y/C HS làm vào vở, trình bày trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá; khắc sâu về cách đặt câu, viết đoạn văn và cách dùng các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò (3 phút)
+ Củng cố ND bài; nhận xét tiết học.
+ Dặn dò; ra bài tập về nhà.
+ HS trình bày kết quả bài làm.
+ HS nêu y/c bài tập.
+ Làm vào phiếu, 1 em làm BP.
Chỗ ở của loài chim treo giữa những cành cây. Chim dùng lá tết thành cái tổ như người thợ xây dùng gạch để xây nhà.
Chim còn tha cỏ về. Chúng dùng mỏ và chân đan, thắt nút các sợi cỏ thành chiếc tổ cong cong.
+ HS nêu y/c BT2.
a) Có lúc, dòng sông im lặng hệt như một con người đang mải suy nghĩ điều gì(KG)
b) Đàn bướm dập dờn quanh sợi nước tựa những dải lụa mềm vấn vít đan vào nhau.
c) Cá lớn, cá bé bơi lướt qua giữa đám cành lá chẳng khác gì chim bay qua các bụi cây ở trên mặt đất.
+ HS viết vào vở.
VD: + Dòng sông nước chảy mềm mại như một dải lụa đào đang uốn mình trên bãi cát.
+ Những vận động viên chạy nhanh như những con ngựa đang phi.
+ Dòng sông quê em thật đẹp. Quanh năm nước chảy mềm mại như một dải lụa đào đang uốn mình trên bãi cát. Trên dòng sông, từng đàn chim sải cánh bay mềm mại như đang múa.
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
Kiểm tra định kì (giữa học kì II).
Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Cá.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Thấy được phong phú, đa dạng của các loại cá được quan sát.
- Nêu được lợi ích của các loại cá.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Sưu tầm tranh ảnh nuôi, đánh bắt cá.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Tôm cua sống ở đâu? Nêu các bộ phận chính của nó?
- ích lợi của tôm và cua?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài.
HĐ1:
- Tổ chức cho HS :
-Loài cá trong hình tên là gì sống ở đâu?
- Cở thể các loài cá có gì giống nhau?
- HD hình dung lại khi ăn cá các em thấy gì?
-Nêu: Cá số ở dưới nước.
Cơ thể chúng đều có: đầu, mình, vây,....
- Cá thở như thế nào và thở bằng gì?
-Khi ăn cá em thấy có gì?
KL: Cá là loài vật có xương sống ...
-HĐ 2: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
KL: Cá có nhiều ích lợi phần lớn cá đựơc dùng làm thức ăn cho người và động vật ...
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá?
3, Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
3 HS nối tiếp trình bày.
-Nhắc lại tên bài.
-làm việc theo nhóm.
- Các nhóm quan sát hình minh họa trong SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện 2 nhóm trả lời, chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận (đầu, mình, đuôi, vây).
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồn cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra.
- 1- 2 HS nhắc lại.
- Khi ăn cá thấy có x ương.
- Nghe kết luận
-Suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá, tên loài cá đó.
- Lắng nghe.
- Bảo vệ môi trường sống không đánh bắt bừa bãi ...
- Sưu tâm tranh ảnh về các loại chim để chuẩn bị tiết sau.
File đính kèm:
- Tuan 26 lop 3 sang.doc