Giáo án Tuần 26 Lớp 2

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.

 - Hiểu nội dung: Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 26 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. - BT cần làm: Bài1,2. * GDHS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên nêu cách tìm số bị chia và tìm số bị chia theo yêu cầu của GV. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Giới thiệu các cạnh và chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. - GV yêu cầu HS quan sát các hình ở bảng lớp và giới thiệu các cạnh của từng hình. + Nêu các cạnh của hình tam giác? + Nêu độ dài các cạnh? + Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác? - Nhận xét, tuyên dương. -> Độ dài các cạnh của hình tam giác chính là chu vi của hình tam giác đó. - Hướng dẫn cho HS biết cách tính chu vi của hình tứ giác tương tự như cách tính chu vi của hình tam giác. * Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS xác định các cạnh của hình và tính chu vi. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở và trao đổi bài làm, 3 HS làm bài ở bảng lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * Cho HS đọc lại bài làm. Bài 2: - Hướng dẫn HS cách làm bài: xác định độ dài các cạnh của hình tứ giác và tính chu vi. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung. - Dặn HS làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài: Luyện tập. - Hát. - Thực hiện. - Theo dõi. - Theo dõi. - Cả lớp theo dõi, xác định. -> AB, AC, BC. -> AB = 3cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. -> 12 cm. - Theo dõi. - Theo dõi. - Cá nhân nêu. - Cá nhân nêu yêu cầu. Đáp số: b. 90cm c. 27cm - Đọc. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. Giải a. Chu vi của hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. b. Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 cm. - Nghe và trả lời câu hỏi của GV. - Nghe. Tiết 4: Thủ công Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. có thể cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. * GDHS giữ vệ sinh chung và bảo quản sản phẩm làm ra. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu dây xúc xích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Cho HS nhắc tên các bài cũ, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học. -> Làm dây xúc xích trang trí (t2). b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí. - GV cho HS quan sát quy trình làm dây xúc xích trang trí và hướng dẫn lại cách thực hiện. - Nhận xét, chốt. Hoạt động 2: Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hành theo cá nhân. -> Quan sát, theo dõi, giúp đỡ các HS còn yếu. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm để đánh giá, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. + HT: làm được dây xúc xích trang trí. Kích thước có thể chưa đều nhau... 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS các nhóm nhắc lại các bước làm dây xúc xích trang trí. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét chung. - Dặn HS học bài, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để thực hành trong tiết sau. - Hát. - HS nhắc và đem dụng cụ đã chuẩn bị ra. - Nghe. - Cả lớp theo dõi và trả lời các câu hỏi. - Cá nhân nêu và quan sát, theo dõi. - Theo dõi. - Tiếp thu. - Thực hành theo cá nhân. - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhắc lại trong nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Nghe. - Nghe. Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết) Tiết 52: SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nghe, viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn xuôi; làm đúng các bài tập 2b, 3a. * GDHS tính cẩn thận, trình bày chính xác, sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 20’ 10’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ khó, dễ lẫn. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. -> Sông Hương… b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn viết. + Nội dung đoạn chính tả cho biết điều gì? + Cách trình bày đoạn viết như thế nào? - Nhận xét, chốt. - Yêu cầu HS viết các từ khó dễ lẫn vào bảng con. * Cho HS đọc lại các từ này, chú ý phát âm đúng. - Đọc bài cho HS nghe. - Đọc bài cho HS chép vào vở. * Theo dõi, hướng dẫn cho HS viết còn yếu, hướng dẫn HS viết các chữ khó. - Đọc bài. - Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Hướng dẫn cách làm bài: điền vào chỗ trống các từ trong ngoặc đơn. - Tổ chức cho HS làm bài vàovở, 1 số HS làm ở bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. * Yêu cầu HS đọc lại bài làm. Bài 3a: - Hướng dẫn cách làm bài. - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chọn đúng các từ để phân biệt r/d/gi. a. đỏ giực b. đỏ rực - Nhận xét chung. - Dặn HS học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Hát. - da diết, thức dậy, rút. - Theo dõi. - HS viết bài vào vở. - 2 HS đọc bài. -> Dòng sông Hương Giang vào mùa hè và những đêm trăng. -> Lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu câu. - Theo dõi. -> đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, ửng hồng, lung linh, dát vàng. - Đọc cá nhân, cả lớp. - Nghe. - Cá nhân chép bài vào vở. - Soát bài. - Nghe. - Cá nhân. - HS nêu yêu cầu. - Theo dõi. b. sức khỏe, sứt mẻ. cắt đứt, đạo đức. nức nở, nứt nẻ - Cá nhân đọc đúng các từ. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. -> dở, giấy. - HS chọn đáp án b. - Nghe. - Theo dõi. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 130: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - BT cần làm: 2, 3, 4. * GDHS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác, đường gấp khúc và tính chu vi tứ giác theo yêu cầu của GV. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học. -> Luyện tập. b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Ôn tập lại cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. - GV yêu cầu HS thảo luận để nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - Hướng dẫn cách làm bài: xác định độ dài các cạnh trong hình tam giác và tính chu vi. * Hướng dẫn HS cách tính chu vi của các hình tam giác. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở và trao đổi bài làm. - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc lại bài làm đúng. Bài 3: - Hướng dẫn lại cách thực hiện yêu cầu của bài: xác định độ dài các cạnh của hình sau đó tính chu vi của hình tứ giác. * Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tứ giac và xác định độ dài các cạnh đó. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc lại bài làm đúng. Bài 4: - Hướng dẫn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, tứ giác. - Chấm, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia. - Hát. - Thực hiện. - Theo dõi. - Theo dõi. - Cả lớp thảo luận theo cặp đôi. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. Giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11 (cm) Đáp số: 11cm - Đọc. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi và trả lời các câu hỏi. Giải Chu vi của hình tứ giác DEGH là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - Đọc. - Nêu yêu cầu. - Làm bài Giải a. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b. Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. - Nghe. - Nêu theo yêu cầu. - Nghe. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 26: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước-BT2). * GDHS giao tiếp, ứng xử có văn hóa. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 28’ 4’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Gọi HS lên trả lời các câu hỏi của BT3 trong tiết tập làm văn tuần trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học. -> Đáp lời đồng ý. Tả ngán về biển. b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Đáp lời đồng ý Bài 1: - Hướng dẫn HS đáp lời đồng ý theo các tình huống của yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận để đáp lại lời đồng ý theo yêu cầu theo cặp. -> Theo dõi các cặp còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. -> Toàn bộ các tình huống trên yêu cầu chúng ta đáp lại lời đồng ý. -> GDHS cần đáp lại lời đồng ý với thái độ chân thành, nhã nhặn và lịch sự… Hoạt động 2: Tả ngắn về biển. Bài 2: - Hướng dẫn cách làm: quan sát tranh trong SGK và trả lời về nội dung các tranh. * Hướng dẫn cách dùng từ, đặt câu và cách trình bày một đoạn văn. - Nhận xét, chốt. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Chấm, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS đáp lời đồng ý theo nhóm. -> GDHS biết thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Nhận xét chung. - Dặn HS học bài và chuẩn bị cho tiết sau các bài trong tuần 27. - Hát. - Thực hiện. - Theo dõi. - Theo dõi. - Cá nhân nêu yêu cầu. - Theo dõi. - Thảo luận theo cặp. - Đại diện nêu trước lớp. - Theo dõi. - Nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. - Theo dõi. - Làm bài. - Các nhóm đáp lời đồng ý theo yêu cầu. - Nghe. - Theo dõi. - Nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 26(2).doc