Giáo án Tuần 23 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh

I. Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

GD hs biết tôn trọng khi gặp đám tang.

+KNS: Thể hiện sự cảm thông; Ứng xử khi gặp đám tang.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: SGK, tranh minh họa câu chuyện trong SGK.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 23 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục. liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 01 HS đọc câu ứng dụng. - 02 HS cùng lên bảng viết từ Phan Bội Châu; Phá Tam Giang, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ viết hoa Q, T. - HS quan sát chữ mẫu theo hướng dẫn của GV. - HS viết bảng con Q; T. + HS nêu quy trình viết chữ hoa Q. - Lắng nghe. - 01 HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe. + Trong từ ứng dụng các chữ Q, T, g cao 2,5 đơn vị; chữ r cao 1,25 đơn vị. + Khoảng cách giữa các con chữ bằng 1 con chữ 0 - HS viết bảng con: Quang Trung. - Lắng nghe. - 01 HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. + Trong câu ứng dụng các chữ Q, B, g, h, b cao 2,5 đơn vị, chữ đ, p, d cao 2 đơn vị.; các chữ còn lại cao 1 đơn vị. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - HS thực hành viết bài vào vở. - 02 HS cùng lên bảng thi đua viết từ Quý; Trang. - Lớp nhận xét. ----------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Tiết: 23 I. Mục tiêu: - Kể được một vài nét nổi bật của bi ổu biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu). -GD hs bi ết vi ết một đoạn văn ngắn v ề biểu diễn nghệ thuật. +KNS: Thể hiện sự tự tin;Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Quản lí thời gian. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung gợi ý BT1. Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Gợi ý: a). Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc… ? b). Buổi diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? c). Em cùng xem với những ai ? d). Buổi diễn có những tiết mục nào ? e). Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:5’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 12’ Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn 15’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài văn “Kể về một người lao động trí óc” mà em biết. - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài trực tiếp. Bài tập 1: - Hướng dẫn HS quan sát hính (a) Về các buổi biểu diễn nghệ thuật đã chuẩn bị, giới thiệu về các môn nghệ thuật cải lương, kịch nói, ca nhạc… - Đính bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý BT1 lên bảng. - Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý của bài. - Nêu: Khi kể, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể, cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi biểu diễn đó. - Gọi HS khá kể mẫu. - Tổ chức cho HS kể chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương, chỉnh sửa bài cho HS. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở khoảng 7 câu. (Yêu cầu HS viết bài phải diễn đạt thành câu). - Gọi HS đọc lại bài mình làm trước lớp. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Gọi HS kể lại câu chuyện BT1. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài “Nghe kể: Người bán quạt may mắn”. - Hát. - 03 HS đọc yêu cầu bài văn trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh minh họa SGK theo hướng dẫn GV. - Quan sát gợi ý trên bảng. - 02 HS đọc lại gợi ý. - Lắng nghe. - 02 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - HS xung phong kể chuyện trước lớp (57 em). - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành viết đoạn văn (khoảng 7 câu) vào vở bài tập. - 04 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Lớp nhận xét. - 02 HS kể lại câu chuyện BT1 trước lớp. - Lớp nhận xét. ------------------------------- Môn: Toán Bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt) Tiết: 115 I. Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Học sinh làm được bài tập 1, 2, 3 SGK II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK. Phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3. Đúng ghi Đ, sai ghi S. a). 2156 7 b). 1608 4 c) 2526 5 05 308 008 42 026 51 56 0  1  0  - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, … III.Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:5’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép tính:10’ Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành:20’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập: a). 1566 : 5 = ? b). 2913 : 7 = ? - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Ghi lên bảng phép chia: 4218 : 6 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách tính. - Nhận xét. - Ghi bảng phép tính: 2407 : 4 = ? - Lưu ý HS: + Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm (chia nhân trừ). + 0 chia cho 4 không được thì có 0 lần, viết 0 ở thương. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 1: - yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Hướng dẫn: tìm đoạn đường đã sửa; tìm số mét đường còn phải sửa. - Yêu cầu các nhóm làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét tìm ra phép tính đúng hoặc sai. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS nêu các bước thực hiện phép chia. - Nhận xét. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Nhìn bảng theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp, 01 HS làm bài trên bảng lớp. 42’18 6 0 1 703 18 0 + Lần 1: 42 chia 6 được 7, viết 7 ở thương. + Lần 2: Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0 ở thương. + Lần 3: Hạ 8, 18 chia 6 được 3, viết 3 ở thương. - Lớp nhận xét. - Nhìn bảng, theo dõi. - Lắng nghe. - HS làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng làm bài. 24’07 6 0 0 401 07 1 - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài. 32’24 4 15’16 3 0 24 806 016 505 0 1 - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm 4. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung bài tập. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Giải: Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405(m). Số mét đường còn phải sửa: 1215 – 405 = 810(m). Đáp số: 810m. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. - Nhìn bảng theo dõi. - HS nhận xét và tiếp nối lên bảng chữa bài. + Bài a: Đ + Bài b)c): S - Lớp nhận xét. - HS phát biểu trước lớp. ------------------------------- Môn: Thủ công Bài: Đan nong đôi (tiết 1) Tiết: 23 I. Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Với học sinh khéo tay: + Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đang khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp được màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. + Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Mẫu tấm nan nong đôi có dạng dọc. - Dụng cụ học tập: Giấy thủ công, bút, thước, … III.Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:2’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu: 5’ Hoạt động 2: Hướngdẫn quy trình:25’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập của hS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Giới thiệu tấm đan nong đôi. - Hướng dẫn HS quan sát mẫu. - Gợi ý để HS quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi. - Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tiễn. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đang: - Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách nhau 1 ô đơn vị giấy. - Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán xung quanh tấm đan có chiều rộng 1 ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nán nẹp xung quanh. Bước 2: Đan nong đôi: Cách đan nongh đôi là nhắc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc. (hướng dẫn đan từ nan 1 đến nan 7). Bước 3: Dán nẹp: Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. - Gọi HS nêu lại quy trình đan nong đôi. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập tiết học sau thực hảnh. - Hát. - HS trình bày và thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS quan sát mẫu theo hướng dẫn GV. - HS quan sát mẫu, so sánh và nêu kết quả trước lớp. - Lắng nghe. - HS theo dõi lắng nghe và quan sát thao tác của GV. - 04 HS tiếp nối nhau nêu lại quy trình đan nong đôi trước lớp. --------------------------- Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết 23 I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện. II. Chuẩn bị : HS : 2 bài hát III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 23. + Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, * GV kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 23. GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt phong trào cây mùa xuân . + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. Ý kiến của HS. Giải đáp của GV. Kết luận : giáo viên chốt lại việc học tập và nề nếp của lớp. .

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc
Giáo án liên quan