I. MỤC TIÊU: Kiểm tra HS về:
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên ghi đề bài kiểm tra lên bảng .
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 22 Buổi 1 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bánh dẻo, giã gạo, ngã ngửa...
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động: Hướng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại .
- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai ?
*Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có những dấu câu nào ?
- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì? - - Những chữ nào được viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn văn các chữ bắt đầu bằng: l , tr , r .
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con.
*Viết bài:
Giáo viên đọc bài thong thả từng câu.
*Soát lỗi:
- Đọc toàn bài phân tích từ khó cho học sinh soát lỗi.
*Chấm bài:
- Chấm 1 số bài nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập .
- Yêu cầu học sinh chia nhóm, phát giấy bút thảo luận và tìm từ theo yêu cầu của bài.
- Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nêu lại các từ đúng.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 2 học sinh đọc.
*Của Cò và Cuốc
*Có 5 câu .
*Dấu hai chấm , dấu phẩy .
*Dấu hai chấm, xuống dòng , gạch đầu dòng.
*Dấu hỏi.
*Chữ Cò, Cuốc, Chị , Khi.
- Học sinh tìm và đọc (Lội ruộng, chẳng, áo trắng, vất vả, bắn bẩn....)
- Học sinh viết vào bảng con.
- Nghe và viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi .
- 1 em đọc .
- 4 em một nhóm cùng hoạt động.
- Đại diện các nhóm đọc từ.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 110: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau
- Làm được BT 1, 2, 3, 5.
II. Đồ dùng dạy và học :
Chuẩn bị nội dung bài tập 5 viết sẵn lên bảng .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bảng chia 2.
- Vẽ 1 số hình lên bảng yêu cầu học sinh tô màu một phần hai ô vuông.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
*Bài 1 và 2:
- Bài tập 1 và 2 yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu HS tự nhẩm và điền kết quả vào SGK
- Tổ chức học sinh học thuộc các bảng chia 2.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
*Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn .
- Giáo viên nhận xét sửa bài và cho điểm.
b. Hoạt động 2: Nhận biết một phần hai số con chim trong hình vẽ.
*Bài 5:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên treo các hình lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và cho biết :
+Hình nào có một phần hai số con chim đang bay.
+Vì sao em biết ở hình a có một phần hai số con chim đang bay?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương .
- Về nhà học thuộc bảng chia 2 .
- 2 HS lên bảng đọc
- 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS nhắc lại tên bài
*Tự nhẩm .
- Học sinh đọc bài và sửa bài.
- Học theo nhóm và cá nhân.
- 1 học sinh nêu .
- 2 em thực hiện
- 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
2 tổ : 18 lá cờ.
1 tổ :.... lá cờ?
Giải
Số lá cờ mỗi tổ nhận được là :
18 : 2 = 9 ( lá cờ )
Đáp số : 9 lá cờ
- Học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng và kiểm tra lại bài mình
- 2 học sinh nêu
- Quan sát.
*Hình a, c có một phần hai số con chim đang bay.
*Vì hình a tổng số chim được chia thành 2 phần bằng nhau là số chim đang đậu trên cây và số chim đang bay, mỗi phần là 4 con chim.
***********************************************
Tự nhiên và xã hội
Tiết 22: CUộC SốNG XUNG QUANH (Tiết 2 )
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở
- Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dânvùng nông thôn hay thành thị.
II. Chuẩn bị:
- Tranh trang 46, 47.
- Một số tranh ảnh về nghề nghiệp của người dân ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tiết 1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
+Nêu 1 số nghề của người dân ở nông thôn mà em biết ?
+Người dân ở địa phương em làm những nghề gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Kể tên 1 số nghề của người dân thành phố.
- Yêu cầu học sinh thảo luận từng cặp để kể tên 1 số ngành nghề của người dân thành phố mà em biết.
- Người dân thành phố làm những ngành nghề gì?
ốKết luận: Cũng như ở nông thôn, những người dân thành phố cũng làm nhiều nghề khác nhau.
b. Hoạt động 2: Kể và nói tên 1 số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 46, 47.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi :
+Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ?
+Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
- Giáo viên mời một nhóm lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế nói về địa chỉ nơI mình sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
c. Hoạt động 3: Trò chơi bạn làm nghề gì?
- Gọi 1 em lên bảng giáo viên gắn tên nghề bất kì vào sau lưng học sinh. Dưới lớp các bạn nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phảI làm của nghề đó. Học sinh trên bảng phảI nói được nghề đó . Nừu đúng được chỉ bạn khác . Nừu sai học sinh chơI tiếp, giáo viên gắn nghề khác .
- Giáo viên gọi nhiều em lên tham gia trò chơi và củng cố nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục học sinh luôn tôn trọng nghề nghiệp của bố mẹ và mọi người xung quanh.
- Dặn học bài và chuẩn bị bài “Ôn tập”
- 2 em lên bảng trả lời
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh thảo luận từng cặp và trình bày kết quả .
*ở thành phố có nhiều ngành nghề khác nhau .
- Nghe và ghi nhớ .
- Học sinh quan sát tranh .
- Các nhóm thảo luận và trình bày
- Một số em nêu theo suy nghĩ của mình.
- Học sinh nghe luật chơI .
- Học sinh tham gia trò chơI cá nhân các bạn khác góp ý, nhận xét .
Nghe và ghi nhớ.
*********************************************
Thể dục
Tiết 44: Đi kiễng gót hai tay chống hông
I. MụC TIÊU :
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô”
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN :
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi kẻ các vạch để chơi trò chơi.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP :
Phần
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cỏ chân, đầu gối, hông
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc trên sân trường và hát
*Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 2lần
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 3 lần
- Cho HS tập đi theo nhiều đợt mỗi đợt 3 - 6 em
đợt 1 đi được một đoạn cho đợt hai tiếp luôn và tiếp tục như vậy một cách liên tục cho đến hết .
- Xen kẽ giữa các lần tập gv cùng HS có nhận xét đánh giá uốn nắn động tác .
- Tổ chức cho các tổ thi đi kiễng gót hai tay chống hông.
+Trò chơi: “Nhảy ô”
- GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển.
- GV kiểm tra uốn nắn
*Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát
- Nhảy thả lỏng GV hệ thống bài nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
*********************************************************************
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 22: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp đơn giản. (BT 1, 2)
- Tập sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn hợp lý (BT 3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tình huống viết ra băng giấy.
- Chép sẵn bài tập 3 trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng: Đọc đoạn văn về loài chim.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn đáp lời
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
- Giáo viên treo tranh minh họa và đặt câu hỏi.
+Bức tranh minh họa điều gì?
+Khi đánh rơi sách , bạn hs đã nói gì?
+Lúc đó bạn có sách bị rơi nói thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống.
- Theo em bạn có sách rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
ốKết luận : Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi chúng ta nên bỏ qua và thông cảm cho họ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh đọc các tình huống .
- Yêu cầu học sinh từng cặp lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên gọi nhiều lượt học sinh thực hành.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Tương tự với các tình huống còn lại.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn sắp xếp các câu thành đoạn văn tả về loài chim.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc 1 lượt.
- Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Yêu cầu HS làm bài và đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS về thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày .
-2 em : Phúc , Mĩ Vân.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh va trả lời.
*Một bạn đánh rơI quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
*Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
*Bạn nói: Không sao.
- 2 HS đóng vai theo tình huống.
*Bạn rất lịch sự và đã thông cảm với bạn bè.
- Nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc đề bài.
- 3 em nêu.
- Nhiều lượt HS thực hành.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
*Chim gáy .
- HS tự làm bài, 3 đến 5 học sinh đọc bài làm của mình.
*********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt:
File đính kèm:
- TUAN 22 BUOI 1 LOP 2.doc