Giáo án Tuần 21- Lớp 4A3- Năm học 2013- 2014 Trường TH Nguyễn Viết Xuân

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn .

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 21- Lớp 4A3- Năm học 2013- 2014 Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua 1 số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497). c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau: ? Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. HS: Cả lớp nghe GV giới thiệu. HS:. + Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. + Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. d. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức (như SGK). ? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. ? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ => Bài học: (ghi bảng). 3. Củng cố, dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, đọc trước bài để giờ sau học. HS: Đọc bài học. ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I, Mục tiêu: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. THMT: - Sự thớch nghi và cải tạo mụi trường của con người ở miền đồng bằng : thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch -ễ nhiễm khụng khớ, nguồn nước, đất do mật độ dõn số cao. KNS: Tự bảo vệ II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ 2, Dạy học bài mới:28’ a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài. HĐ1: Nhà ở của người dân: - Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu?Vì sao? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì? - Gv nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ. HĐ 2 : Trang phục và lễ hội: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét, trao đổi. 3, Củng cố, dặn dò.2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu . - Hs trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây. - Hs quan sát tranh, ảnh sgk. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Thứ năm ngày23 thỏng 1 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT I TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. II. Các hoạt động dạy- học: 1- Tìm cách quy đồng MS 2PS. 15’ - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12 ? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12 ? Có thể chọn 12 là MSC được không Tự quy đồng MS ? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào? MSC ở 2 PS này ntn ? Nêu các bước quy đồng MS 2- Thực hành: 23’ Bài1: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có Baỡ2: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có C) và ta có Baỡ3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24 3- Củng cố, dặn dò:2’ -NX chung tiết học -> 12 chia hết cho 6 -> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1 - Được 2 PS và- MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12) + XĐ MSC. + Tìm thương của MSC và MS của PS kia + Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC – Làm bài cá nhân. - Làm bài cá nhân - Chọn 24 là MSC 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I- Mục tiêu: - Nắm được đ2 ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: Ai thế nào ? - XĐ được bộ phận VN trong các câu kể : Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu. II - Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ. 5’ - Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? -> 2 học sinh đọc bài 2- Bài mới: 33’ a- Giới thiệu bài b- Phần nhận xét. ? Tìm các câu kể: Ai thế nào ? -> 2 học sinh đọc đoạn văn. ? XĐ CN và NV mỗi câu tìm được - Các câu 1, 2, 4, 6, 7 - Cảnh vật - Sông - Ông Ba - Ông Sáu - Ông thật im lìm. thôi vỗ sóng…. hồi chiều trầm ngâm rất sôi nổi. hệt như … của vùng này. - Đọc ND phần ghi nhớ ? VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành -> 2 học sinh đọc Biểu thị Tạo thành Vn 1. Trạng thái của sự vật Cụm TT 2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi) 4. Trang thái của người ĐT 6. Trạng thái của người Cụm TT 7. Đ2 của người Cụm TT (hệt) c- Phần ghi nhớ d- Phần luyện tập -> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ B1: Đọc và TLCH -> 2 học sinh đọc đoạn văn .Tìm câu kể ai thế nào CN VN Cánh đại bàng rất khoẻ Mỏ đại bàng dài và cứng Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu Đại bàng rất ít bay Nó giống như … hơn n\ Từ ngữ tạo thành VN Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ? Tự đặt câu -> NX đánh giá 3- Củng cố, dặn dò:2’ - NX chung tiết học - Tả 1 cây hoa mà em yêu thích. - Nối tiếp nhau đọc các câu đặt. - Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự tin sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. - Thấy được cái hay của bài được thầy (cô) khen). II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp – bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1- NX chung về kết quả làm bài. 12’ - Những ưu điểm: + XĐ đúng đề bài + Bố cục, ý, diễn đạt, … - Những thiếu sót, hạn chế - Thông báo điểm số. - Trả bài cho từng HS. - Đọc đề bài làm văn (Tuần 20). 2- Hướng dẫn học sinh chữa bài.15’ - HS sửa lỗi. + Viết lại các lỗi. + Đổi bài -> KT lỗi. - Chữa lỗi chung + Đưa những lỗi điển hình + Trao đổi về bài chữa - Đọc lời NX của thầy (cô) - Lỗi CT, từ, câu, diễn đạt. - Soát loại việc sửa lỗi. - HS tự chữa lần lượt từng lỗi. -> chép bài chữa vào vở. 3- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.7’ - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS 4- Củng cố, dặn dò:1’ - NX chung tiết học - Viết lại bài (nếu chưa đạt). Chuẩn bị bài sau. - Tìm ra cái hay, cái đúng, rút kinh nghiệm cho mình. Thứ sỏu ngày 14 thỏng 1 năm 2 TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI I- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học . II- Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh một số cây ăn quả III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài. 2’ 2- Phần nhận xét.16’ Bài 1: Đọc đoạn văn ? XĐ các đoạn và ND từng đoạn -> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại ? Nêu rõ ND từng đoạn Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô Đ2: Tả hoa và búp ngô non… Đ3: Tả hoa và lá ngô… Bài 2: Đọc bài: Cây mai tứ quý Đ1: 3 dòng đầu. Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Đọc đoạn văn -> Giới thiệu bao quát về cây mai. -> Tả cánh hoa, trái cây. -> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. ? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Cây mai tứ quý - Tả từng bộ phận của cây - Bãi ngô - Tả từng thời kỳ phát triển của cây. Bài 3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối *Phần ghi nhớ 3- Phần luyện tập :20’ - ND trong phần ghi nhớ. -> 3, 4 học sinh đọc bài văn. Bài1: Đ1: 7 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Cành, hoa của cây gạo gà… - Hết mùa hoa - Bông hoa trở thành quả ? Miêu tả theo trình tự ntn - Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo… Baỡ 2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Tự lập dàn ý - Đọc bài làm -> NX đánh giá và bổ sung. - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu - Nối tiếp đọc dàn ý của mình 4- Củng cố, dặn dò:2’ - NX chung tiết dạy - Chuẩn bị bài sau. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu:2’ HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở. 2. Hướng dẫn luyện tập:36’ + Bài 1: - GV cùng nhận xét và chữa bài. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - GV cùng cả lớp chữa bài. a. và 2 viết được là và quy đồng và giữ nguyờn phõn số b; tương tự + Bài 3: GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu. HS: Tự quy đồng theo mẫu. + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. với MSC là 60 được - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 5: - GV cho HS quan sát bài tập phần a sau đó tự tính phần b. - GV chấm bài cho HS. b. c. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I – Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất nước. - Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học. 1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’ 2/Tỡm hiểu bài:30’ HĐ 1:- Vựa lúa, trái cây lớn nhất cả nước. ? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Làm việc cả lớp - Đọc ND mục (SGK) -> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động. ? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu. ? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB. -> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. -> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh long, nhãn … HĐ 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. ? Nêu điều kiện thuận lợi Làm việc theo nhóm. - Đọc ND mục 2 SGK. -> Vùng biển có nhiều cá, tôm … mạng lưới sông ngòi dày đặc. ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. ? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu 3/ Củng cố, dặn dò.3’ - NX chung tiết học. - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. -> Cá tra, cá ba sa, tôm … -> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG.

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan