I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trừơng hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếucủa dãy số đó Làm được BT1(a),BT2, BT3.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 21 Buổi 1 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xoay đầu gối, vỗ hông, xoay cổ chân
*ôn đứng đưa một chân sau, hai tay dơ lên cao thẳng hướng
+ôn đứng hai chân rộng bàng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước )thực hiện các động Tác tay: 3 lần
+Đi thường theo vạch kẻ thẳng: 3 lần –Tập trung HS thành những hàng dọc sau vạch xuất phát
- GV làm mẫu và giải thích cách đi
- Cho HS lần lượt đi theo vạch kẻ .
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 3lần.
- Cúi lắc người thả lỏng: 5 lần
- Nhảy thả lỏng .
- GV - HS hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Theo dõi
- Học sinh thực hiện .
- Cả lớp cùng tham gia chơi .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
****************************************************************
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Tiết 21: CUộC SốNG XUNG QUANH (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở
- Mô tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 45, 47
- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp ( học sinh sưu tầm)
- Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên kiểm tra:
+Để đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia chúng ta phải làm gì ?
+Khi chờ xe và lên xuống xe ta phải ntn ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Giới thiệu
a. Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn .
- Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm những nghề gì ?
ốKết luận…
b. Hoạt động 2 : Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình .
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình .
- Nói tên một số nghề của ngươi dân qua hình vẽ
- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc ?
*Hình 1, 2: Người dân sống ở miền núi.
*Hình 3, 4 : Người dân sống ở trung du.
*Hình 5, 6 : Người dân sống ở đồng bằng .
*Hình 7, 8 : Người dân sống ở miền biển.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ.
+Hình 2: Người dân làm nghề dệt vải …..
- Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ làm nghề khác nhau?
- Giáo viên nhận xét , bổ sung rút ra kết luận.
- GV kết luận…
c. Hoạt động 3 : Thi nói về ngành nghề .
- Yêu cầu học sinh nói về ngành nghề của địa phương mình ( là học sinh nông thôn).
* Giáo viên hướng dẫn học sinh kể :
+Tên ngành nghề tiêu biểu của địa phương .
+Nội dung đặc điểm của ngành nghề ấy.
+ích lợi của ngành nghề ấy.
+Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu đó.
Nhóm nào nói được chính xác nhiều ngành nghề, giáo viên tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em. Dặn HS về ôn bài
- 2 HS lên bảng trả lời
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh trả lời:
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Thảo luận nhóm và trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh kể tên 1 số ngành nghề của người dân trong hình
- Học sinh mô tả.
- Thi nói theo nhóm.
*********************************************
Toán
Tiết 105: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Làm được BT1, 2, 3 (cột 1), 4
II. Đồ dùng dạy và học :
Chuẩn bị nội dung bài tập 2, 3 viết sẵn lên bảng .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bảng nhân 4 và 5 .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập .
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương .
*Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu học sinh đọc tên của các thành phần trên bảng .
- Ta phải điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? tại sao?
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn .
*Bài 3 cột 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- Muốn điền được dấu cho đúng trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Giáo viên nhận xét, sửa bài, tuyên dương,
*Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Bài tập cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/c học sinh tóm tắt và giải .
- Giáo viên sửa bài và đưa ra đáp án đúng :
Tóm tắt
1 học sinh mượn : 5 quyển sách .
8 học sinh mượn : … quyển sách ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Về nhà học thuộc các bảng nhân .
- 2 em lên bảng đọc
*Tính nhẩm .
- Học sinh làm, đọc sửa bài.
- Học sinh nêu .
- Học sinh đọc .
- Vì 12 là tích của 2 và 6
- 1 vài em nhận xét.
- 2 HS nêu y/c
*Phải tính các tích , sau đó so sánh các tích với nhau ( hoặc so sánh các thừa số )
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở .
- 2 học sinh đọc
- Học sinh trả lời.
- 1 HS tóm tắt và giải .
- Học sinh tự làm vào vở .
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài nhau
********************************************
Thể dục
Tiết 42: ĐI THEO VạCH Kẻ THẳNG HAI TAY CHốNG HÔNG
TRò CHơI NHảY Ô
I. MụC TIÊU :
- Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng).
- Bước đầu thực hiện được di thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN :
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị đường kẻ thẳng , kẻ ô cho trò chơi và 1 còi .
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP :
Phần
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu .
2. Phần cơ bản .
3. Phần kết thúc .
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường .sau đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông vai .
- ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung .
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 3 lần .
- GV làm mẫu và giải thích (trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ. Sau đó cho cả lớp tập một lần)
- Lần hai do cán sự lớp điều khiển GV theo dõi sửa động tác sai .
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang 3 lần .
- GV làm mẫu (đưa hai tay dang ngang )
- GV nhắc HS đưa hai tay giang ngang (2 lần )
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển
- Trò chơi: “Nhảy ô”. Cách chơi: Từng HS lần lượt tập nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát từ ô số 1,sau đó nhảy tách hai chân (chân trái vào ô số hai chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4 cứ lần lượt như vậy đến ô số 10. Tiếp theo nhảy quay người lại ở ô số 10, về vạch xuất phát chạm tay bạn số hai
- Lần 1: Các tổ chơi thử
- Lần 2: Cho hai đội nào xong trước là thắng
- Cúi người thả lỏng :
- GV học sinh hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
-HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện trò chơi .
- HS thực hiện
****************************************************************
Thứ bảy ngày 23 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 21: ĐáP LờI CảM ƠN, Tả NGắN Về LOàI CHIM
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Thực hiện được y/c của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập 1
- Chép sẵn bài tập 3 trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng: Đọc đoạn văn về mùa hè.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạtđộng 1: Hướng dẫn làm bài tập .
*Bài 1:
- Giáo viên treo tranh minh hoạ và yêu cầu học sinh đọc lời của các nhân vật trong tranh :
+Khi được cụ già cản ơn bạn học sinh nói gì ?
+Theo em, bạn học sinh tại sao lại nói như vậy ?
+Bạn nào có thể tìm 1 câu nói khác ?
- Cho 1 số em đóng lại tình huống .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
*Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài . Chú ý học sinh có thể thêm lời thoại .
- Yêu cầu học sinh đóng lại tình huống .
*Bài 3 :
- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn văn : Chim Chích Bông .
- Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ?
- Giáo viên đưa ra đáp án: Chim Chích Bông là 1 con chim bé xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu ghép lại .
- Những câu văn nào tả hoạt động của chim Chích Bông ?
*Hai chân nhảy cứ liên liến . Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt , khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ ốm yếu.
- Yêu cầu học sinh đọc câu c .
- Để làm tốt bài tập này , khi viết các em cần chú ý 1 số điều sau: Con chim em tả là con chim gì ? Trông nó thế nào ? (Mỏ , đầu , cánh , chân ….). Em có biết 1 số hoạt động nào của con chim đó không , đó là hoạt động gì ?
- Yêu cầu học sinh viết vào vở .
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh về thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hằng ngày .
- 2 em lên bảng đọc bài
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 3 HS đọc
- 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi .
- 1 vài cặp thực hành trước lớp .
- 1 em đọc yêu cầu , cả lớp cùng suy nghĩ .
- Một số học sinh lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của Chích bông .
- 2 HS đọc
- Học sinh tự làm vào vở .
- 3 em đọc bài .
****************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt:
File đính kèm:
- TUAN 21 BUOI 1 LOP 2.doc