. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, chuyển đổi giọng linh hoạt với diễn biến truyện.
2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực, chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
39 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 20 - Tập đọc: Tiết 39: Bốn anh tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sướng như tiên. Không có sức khỏe thì phải lo lắng về nhiều thứ.
3, Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
I, Mục tiêu:
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (2’)
+ Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HĐ1:Nhắc nhở HS trước khi làm bài (5’)
+ YC HS nhắc lại dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật.
+ Lưu ý HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết.
2. HĐ2: Học sinh làm bài (30’)
+ Giáo viên theo dõi, quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
3. HĐ3: Thu bài kiểm tra (2’)
+ 2 HS nhắc lại dàn ý.
+ HS chọn 1 trong 4 đề bài SGK để viết bài.
C, Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: Tuần 20
I, Mục tiêu: Củng cố về
- Phân số, tử số và mẫu số.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số.
- Bước đầu so sánh phân số với 1.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Luyện tập (25’)
+ Ra đề bài, YC HS tự làm bài vào vở.
+ Tự làm bài vào vở.
Đề bài:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
7 : 5; 18 : 12; 3 : 7; 11 : 9; 23 : 24
Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
a. Có 1 kg đường chia thành 5 phần bằng nhau, đã dùng hết 3 phần như thế. Vậy đã dùng kg và còn lại kg.
b. Có 1 tạ muối chia thành 100 phần bằng nhau. Đã phát 56 phần như thế. Vậy đã phát tạ và còn tạ.
c. Một đoạn đường dài 1km, được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Đội công nhân đã sửa được 3 đoạn như thế. Vậy đã sửa được km. Còn phải sửa km.
100
98
8
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống.
98
98
98
100
1
1
1
; ;
Bài 4: Xác định điểm trong mỗi trường hợp dưới đây:
2
6
1
6
A B
a, Điểm E sao cho AE = AB c, Điểm M sao cho MB = AB
1
2
1
3
b, Điểm D sao cho AD = AB d, Điểm O sao cho AO = AB
2. HĐ2: Chấm, chữa bài (10’)
T: + Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
H: Tự sửa lỗi (nếu sai)
3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II, Đồ dùng dạy học:
Giáo viên + Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+ Gọi HS trả lời:
- Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm.
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch (15’)
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Quan sát hình 80, 81 ở SGK trao đổi, thảo luận nội dung sau:
- Những việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ 2 HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc cặp đôi.
+ Quan sát hình 80, 81 SGK.
+ Trao đổi, thảo luận.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Việc nên làm
Hình 1: Các bạn HS đang làm trực nhật để tránh bụi, bẩn.
Hình 2: Thực hiện bỏ rác vào thùng có nắp đậy.
Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến, khói và khí thải theo ống bay lên cao.
Hình 4: Nhà vệ sinh ở trường học hợp vệ sinh.
Hình 6: Cô lao công đang thu gom rác thải trên đường " đường phố sạch đẹp.
Hình 7: Cánh rừng xanh tốt. Trồng cây gây rừng để giữ cho bầu không khí trong lành.
Việc không nên làm
Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói độc hại.
+ Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành.
+ Nhận xét, biểu dương " Chốt ý.
3. HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch (15’)
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+ Thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Nhận xét, tiểu kết.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm.
+ Nhận nhiệm vụ.
+ Thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh
+ Các nhóm thực hành vẽ.
+ Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm và nêu ý tưởng.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ 6. 3.2.2007
Toán: Tiết 100 Phân số bằng nhau
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết được sự bằng nhau của 2 phân số.
II, Đồ dùng dạy học: - 2 băng giấy như bài học SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+ Gọi HS lên bảng chữa bài 3 SGK.
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
B. Dạy học bài mới;
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau (14’)
a. Hoạt động với đồ dùng trực quan
+ Đưa 2 băng giấy bằng nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy kia.
+ Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này?
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất?
(Tiến hành tương tự với băng giấy 2)
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ 2?
6
8
3
4
+ Hãy so sánh phần được tô màu của 2 băng giấy?
+ Từ so sánh băng giấy và băng
6
8
3
4
giấy, hãy so sánh và .
b. Nhận xét:
+ Giáo viên nêu vấn đề:
3
4
6
8
- Làm thế nào để từ phân số ta có được phân số ?
+ Nhận xét, kết luận.
6
8
+ Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số tự nhiên khác 0, ta được gì?
3
4
+ Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số
+ Nhận xét, kết luận.
+ Khi chia hết cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho 1 số tự nhiên khác 0, ta được gì?
+ Nhận xét, rút ra kết luận về tính chất cơ bản của phân số.
3. HĐ2: Luyện tập (16’)
Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Hướng dẫn HS nhận xét (sửa nếu sai)
+ Củng cố lại tính chất cơ bản của phân số cho HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
+ YC HS tự tính giá trị của các biểu thức.
+ Hướng dẫn HS nhận xét bài làm trên bảng chữa bài (nếu sai)
+ Nhận xét, đánh giá " Rút ra kết luận như SGK.
Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
+ YC HS tự làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài trên bảng (nếu sai)
+ YC 2 HS lên bảng làm giải thích cách làm.
+ Kết luận cách làm đúng.
+ 1 HS lên bảng chữa
+ Lớp so sánh, đối chiếu bài làm trên bảng với bài của mình.
+ Quan sát thao tác của giáo viên.
+ 2 băng giấy này bằng nhau.
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
3
4
+ băng giấy đã được tô màu.
6
8
+ băng giấy đã được tô màu.
6
8
3
4
+ băng giấy = băng giấy
6
8
3
4
+ HS nêu =
+ Thảo luận, nêu ý kiến.
6
8
3 x 2
4 x 2
3
4
= =
+ Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
+ HS thảo luận, nêu ý kiến:
6 : 2
8 : 2
6
8
3
4
= =
+ Khi chia hết cả tử số và mẫu só của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được phân số bằng phân số đã cho.
+ 2 HS nhắc lại.
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 1 số HS nêu miệng kết quả bài 1
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ HS tự làm bài vào vở
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm trên bảng.
+ Vài HS nhắc lại.
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ HS tự làm vào vở
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Đối chiếu với bài làm trên bảng.
+ HS giải thích cách làm.
+ Lớp nhận xét.
2
3
10
15
50
75
a,
= =
12
20
9
15
16
10
3
5
b,
= = =
C, Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
I, Mục tiêu:
- Hiểu được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu: “Nét mới ở Vĩnh Sơn”.
- Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương.
- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh.
II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3’)
+ Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của học sinh.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Làm việc cặp đôi (10’)
+ YC HS đọc đề bài 1.
+ YC HS thảo luận và trình bày theo cặp.
+ Gọi HS trình bày trước lớp, mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi.
+ Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Làm việc theo nhóm (10’)
a. Tìm hiểu đề bài
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình.
+ Một bài giới thiệu cần có những phần nào?
+ Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của một giới thiệu và yêu cầu HS đọc.
b. Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm
+ Giáo viên đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
c. Tổ chức cho HS trình bày trước lớp
+ Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có).
+ Theo dõi
+ 1 HS đọc đề bài
+ 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, trình bày và sửa chữa cho nhau.
+ Đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp (6 HS).
+ Lớp theo dõi.
+ Chia nhóm (4 nhóm)
+ 2 HS đọc thành tiếng.
+ Lớp đọc thầm.
+ Thảo luận trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm nêu ý kiến
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Giới thiệu về tên địa phương mà mình định giới thiệu.
+ Phần thân bài: Nêu nét đổi mới của địa phương.
+ Phần kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thân.
+ 2 HS đọc thành tiếng.
+ Lớp đọc thầm.
+ HS trong nhóm cùng trao đổi, giới thiệu, kết hợp với tranh, ảnh (minh họa), các thành viên lắng nghe, sửa chữa cho bạn.
+ 3-5 HS trình bày.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở.
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 20.doc