Giáo án Tuần 20- Lớp 4A3- Năm học 2013- 2014 Trường TH Nguyễn Viết Xuân

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

GDHS cú ý thức BVMT

KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác, Đảm nhận trách nhiệm

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 20- Lớp 4A3- Năm học 2013- 2014 Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 4 9 3 10 21 38 Viết (theo mẫu) : a) Mẫu: 3 : 7 = 6 : 14 = .............. 8 : 11 = .............. b) Mẫu: 15 : 3 = = 5 28 : 7 = .............. 32 : 8 = ............. Điền dấu (>; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm : … 1 … 1 … 1 ================================== ĐỊA Lí: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, mũi Cà Mau. - Trình bày những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. THMT -Sự thớch nghi và cải tạo mụi trường của con người ở miền đồng bằng : thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch, ễ nhiễm khụng khớ, nguồn nước, đất do mật độ dõn số cao. KNS: Tự bảo vệ II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu: 3’ 2. Tỡm hiểu bài:30’ * HĐ1: Đồng bằng lớn nhất nước ta Làm việc cả lớp. - GV đặt câu hỏi: HS: trả lời câu hỏi. ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên HS: Nằm ở phía Nam nước ta do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. ? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) - Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước có diện tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình có nhiều vùng trũng. ? Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch * HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: Làm việc cá nhân. ? Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta lại có tên là Cửu Long HS: Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2. - GV gọi HS lên chỉ vị trí các sông lớn và 1 số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. * HĐ3: Làm việc cá nhân. Bước 1: HS: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: ? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông - Vì hàng năm vào mùa lũ, nước các sông dâng cao làm ngập 1 diện tích lớn. ? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì - Bồi đắp phù sa cho đất màu mỡ. ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì - Xây dựng nhiều hồ lớn như hồ: Dầu Tiếng, hồ Trị An. 3. Củng cố, dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. HS: Đọc bài học. Thứ năm ngày 17 thỏng 1 năm 1014 TOÁN: LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số,quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) II, Các hoạt động dạy học: 1,Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.2’ 2, Hướng dẫn luyện tập:31’ Bài 1: Đọc các số đo đại lượng. - Gv tổ chức cho hs đọc các số đo đại lượng - Nhận xét. Bài 2: Viết các phân số: - Gv đọc cho hs viết. - Nhận xét. Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số. - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. Bài 4: Viết một phân số: a,Bộ hơn 1 b, Lớn hơn 1 c, Bằng 1 - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. 3, Củng cố ,dặn dò.2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các số đo đại lượng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nghe đọc, viết các phân số: ; ; ; . - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết phân số: 8 = ; 14 = ; 32 = . - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu đặc điểm của phân số lớn hơn,bộ hơn, bằng 1. - Hs viết phân số theo yêu cầu: ; ;... < 1 ; ;... > 1 ; ;... = 1 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, CP = CD ; PD = CD b, MO = MN ; ON = MN LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. I, Mục tiêu: - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh. - Cung cấp cho hs một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II, Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33’ a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ ngữ: a, Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b, Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết. - Trong các môn thể thao đó, em chơi môn thể thao nào? ( thích môn thể thao nào?) - Nhận xét. Bài 3: Tìm mỗi từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoan chỉnh các thành ngữ sau: - Nhận xét. - Yêu cầu học thuộc các thành ngữ. Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của các thành ngữ. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tìm từ theo mẫu: a, M: tập luyện tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,.. b, M: Vạm vỡ lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,.. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nối tiếp nêu tên các môn thể thao. - Hs nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,... - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền vào chỗ chấm. a, Khoẻ như........... b, Nhanh như........... - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I, Mục tiêu: - Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài:3’ 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:35’ Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi: - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu. +Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống. +Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. +Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - Gv gợi ý cho hs. - Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương. - Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò:2’ - Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc bài văn. - Hs trả lời các câu hỏi sgk. - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương. - Hs thực hành giới thiệu về địa phương. TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II, Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hoặc hình vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ 2, Dạy học bài mới:13’ a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn hs nắm tính chất cơ bản của phân số: - Gv giới thiệu :+H1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu hỡnh trũn. + H2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu hỡnh trũn. + Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau tức là băng giấy = băng giấy. hay = - Gv hướng dẫn: = = và = = - Tính chất cơ bản của phân số. 3, Thực hành:20’ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. 4, Củng cố,dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. HS chữa bài tập vở bài tập toỏn - Hs quan sát hai hỡnh trũn và nhận xét. Hs theo dừi so sỏnhdưới sự hướng dẫn của giỏo viờn - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a,= =. b, === TOÁN CC: TIẾT 2- TUẦN 20 I. MỤC TIấU: Học sinh luyện làm cỏc bài tập theo yờu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tỡm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Trong các phân số ; ; ; ; ; a) Phân số bé hơn 1 là:…………………………………………………. b) Phân số bằng 1 là:…………………………………………………… c) Phân số lớn hơn 1 là:…………………………………………………. Viết (theo mẫu): m Bảy phần mười tám ki-lô-gam giờ Ba phần mười mét m Một phần tư giờ kg Tám phần mười ki-lô-mét vuông 2. Viết số thích hợp vào ô trống: a) b) c) d) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Số 6 có thể viết dưới dạng phân số là : A. B. C. D. D.48cm ============================ TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 20 I. MỤC TIấU: Học sinh luyện viết và làm cỏc bài tập theo yờu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tỡm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập 1. Đọc bài Cái nón (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11), điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các nhận xét dưới đây. a) Bài văn có .... đoạn. Đoạn thứ .... là đoạn kết bài (từ .................. đến ...................................). b) Đoạn kết bài có .... câu : Câu 1 ghi lại lời dặn của má về .............................................; câu 2 và 3 ghi lại hành động gìn giữ cẩn thận chiếc nón chứng tỏ nhân vật tôi đã làm theo ............................ Đó là cách kết bài .......................................... 2. Hãy viết kết bài mở rộng (MR) cho bài văn làm theo một trong 3 đề sau : a) Tả cái thước kẻ của em. (Gợi ý kết bài MR : Nêu rõ tác dụng của thước kẻ đối với người học sinh, hoặc nêu ý thức giữ gìn cẩn thận để thước kẻ dùng được lâu bền...) b) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. (Gợi ý kết bài MR : Nêu suy nghĩ của em về tình cảm gắn bó với cái bàn, cảm xúc thiếu vắng khi xa nó ; hoặc nghĩ đến năm sau học lớp 5, phải xa cái bàn cũ chứa nhiều kỉ niệm gắn bó với em...) c) Tả cái trống trường em. (Gợi ý kết bài MR : Nêu cảm tưởng của em khi nghe tiếng trống ngày khai trường, lúc vào lớp, tan trường, ngày lễ,... hoặc nêu mơ ước, niềm vui của em và các bạn được gợi ra từ tiếng trống trường giục giã đi tới tương lai...) (Kết bài MR) – Đề .... :

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc
Giáo án liên quan