I-Mục tiêu:
-Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị vối thiếu nhi Quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường tổ chức .
@ Kĩ năng trình by suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
Kĩ năng bình luận cc vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II-Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức 3
-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam với Thiếu nhi Quốc tế
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 20 Lớp 3 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014
ĐẠO ĐỨC-Tiết: 20
Đồn Kết Với Thiếu Nhi Quốc Tế
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị vối thiếu nhi Quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường tổ chức .
@ Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II-Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức 3
-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam với Thiếu nhi Quốc tế
III-Các hoạt động dạy học:
1- B ài cũ -GV nêu câu hỏi tiết 1 bài “ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”
2-B ài mới
1-Hoạt động 1: GT bài- GV nêu mục tiêu bài học
-Hoạt động 2: Khởi động
-HS nghe băng bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ – Nhạc và lời của Phạm Tuyên
-Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm: 4 nhóm
-Trưng bày, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được
-GV nhận xét, khen các HS hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học
-Hoạt động 3: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với Thiếu nhi các nước
-Thư có thể viết chung theo từng nhóm
-Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn nước nào? (có thể viết cho Thiếu nhi các nước đang gặp khó khăn: đói nghèo, chiến tranh, thiên tai, …)
+Nội dung bức thư viết những gì ?
+Tiến hành việc viết thư
-HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm … về tình đoàn kết với Thiếu nhi Quốc tế.
*Kết luận chung: Thiếu nhi Việt nam và Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của Thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với Thiếu Nhi Quốc tế
Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Hoạt động 4: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với Thiếu nhi Quốc tế.
TTHCM: Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
@ Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
IV-Hoạt động cuối cùng -Yêu cầu các em đọc bài trong SGK
-Nhận xét giờ học
V-Phần bổ sung:-------hđ 3 cá nhân-------------------------------------------------------------
_____________________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP :XÃ HỘI
SGK trang Thời gian dự kiến 35 phút
A.Mục tiêu:
-kể tên các kiến thức đã học về xã hội
-Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học, và cuộc sống xung quanh.
B.ĐDDH:
-Tranh ,ảnh sưu tầm
C. Các hoạt động dạy học:
I. B ài cũ :Khởi động:hát bài hát :Trái đất này là của chúng mình
II. Bài mới:
1.Hoạt động 1: giới thiệu bài trực tiếp
2.Hoạt động 2: Chơi trò chời “ chưyền hộp”
*Mục tiêu:-Giúp hS ôn lai nội dung bài về chủ đề xã hội
*Cách tiến hành:
-GV đua ra một chiếc hộp giấy nhỏ đụng câu hỏi, sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi cho hs nắm
-Hs vùa hát vùa chuyền tay nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay nào thì người đó phải nhặt 1 câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời.
-Gv theo dõi –nhận xét- tuyên dương những em trả lời đúng.
III.Hoạt động cuối cùng:
Nhận xét tiết học
D. phần bổ sung:--------hs thi chơi hđ 2----------------------------------------------------------
_______________________________________
==========================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI– Tiết: 40- trang: 76
THỰC VẬT
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Biết được cây được cĩ rễ , thân ,lá , hoa quả .
-Nhận ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân , rễ ,lá , hoa ,quả của một số cây .
* KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
KN hợp tác: Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ.
II-Phương tiện dạy học
-Các hình trong SGK trang 76, 77. -Các cây có ở sân trường, vườn trường
-Giấy khổ 4, bút màu đủ dùng cho mỗi Học sinh
-Giấy khổ to, hồ dán. Bài tập trắc nghiệm in sẵn
III-Tiến trình dạy học:
1-Hoạt động 1: GT bài-GV nêu mục tiêu bài học
2-Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( Quan sát )
* Mục tiêu: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. – KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: phân tích so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
* Cách tiến hành: SDPP Bàn tay nặn bột
-GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công
-GV giao nhiệm vụ và gọi 1 vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở xung quanh sân trường
3-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên ( Thảo luận nhĩm )
* Mục tiêu: Chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. – KN hợp tác: làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
-Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực
-Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây
-Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó
-Cả lớp tập hợp và đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm
-Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
4-Hoạt động 4: Vẽ cây mà em quan sát
*Mục tiêu: Vẽ được đầy đủ các bộ phận của cây.
*Cách tiến hành:
-Giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76, 77
-Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được
+Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp
+Gọi một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình
IV-Hoạt động cuối cùng
-Làm bài tập trắc nghiệm -Chấm bài nhận xét
-Nhận xét giờ học
V-Phần bổ sung:------hđ 2 cá nhân-----------------------------------------------------------------
_____________________________________
File đính kèm:
- Tuan 20.3.doc