Giáo án Tuần 20 Buổi 1 Lớp 2

I. MỤC TIÊU :

 - Lập bảng nhân 3.

 - Nhớ được bảng nhân 3.

 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).

 - Biết đếm thêm 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn (như SGK)

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 20 Buổi 1 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. *Dấu phảy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép . *Để cách 1 dòng - Học sinh đọc . - 2 em lên bảng , dưới lớp viết vào bảng con . - HS nghe viết bài vào vở. - Tự soát lỗi. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm . Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng . - Các em khác nhận xét bài nhóm bạn. **************************************************************** Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán Tiết 100: Bảng nhân 5 I. Mục tiêu: - Lập bảng nhân 5. - Nhớ được bảng nhân 5. - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5. - Làm được các BT: 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy và học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông - Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm : +Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 5+ 5 + 5 + 5 = - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 5 . - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng gài và hỏi: +Có mấy chấm tròn ? +5 chấm tròn được lấy mấy lần ? +5 được lấy 1 lần , nên ta lập được phép nhân 5 x 1 = 5 ( ghi lên bảng ) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : + Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn , vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? +Vậy 5 được lấy mấy lần ? +Hãy lập phép nhân tương ứng +5 x 2 = mấy ? - Viết phép tính nhân lên bảng: 5 x 2 = 10 yêu cầu học sinh đọc . - Hướng dẫn học sinh lập các phép tính nhân tương tự như trên : 5 x 3 , 5 x 4 ……. 5 x 10. - Em có nhận xét gì về các thừa số ? - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 5 . - Xóa dần kết quả cho học sinh đọc thuộc c. Hoạt động 3 : Luyện tập *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau . - Giáo viên sửa bài bổ sung, đưa ra kết quả đúng *Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét - Giáo viên chấm 1 số bài . *Bài 3 : - Bài yêu cầu gì ? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? - Số tiếp theo là số nào ? - Vậy số đứng sau hơn số đứng trước mấy đơn vị - Tương tự cho học sinh làm tiếp vào vở . - Gọi 1 học sinh lên chữa bài. - Giáo viên nhận xét, sửa bài, tuyên dương - Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm . 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 số em đọc thuộc bảng nhân 5 . - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học thuộc bảng nhân 5 và làm hoàn chỉnh các bài còn lại . - 2 em lên bảng làm bài - Lớp làm vào bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài - Học sinh thao tác theo giáo viên và trả lời . *5 chấm tròn . *Được lấy 1lần . - Đọc phép nhân: Năm nhân một bằng năm . - Học sinh thao tác cùng giáo viên và trả lời . *5 chấm tròn được lấy 2 lần *5 được lấy 2 lần . *5 x 2 *5 x 2 = 10 . *Năm nhân hai bằng mười - Học sinh tự lập các phép tính nhân theo hướng dẫn của giáo viên *Các phép tính nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 5. Thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2 , 3, ….10. - Học sinh đọc - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân *Tính nhẩm - 3 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào SGK - Học sinh đổi vở sửa bài . - Hai em đọc . *Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. *4 tuần mẹ làm bao nhiêu ngày? - 1 em lên tóm tắt, 1 em giải, dưới lớp làm vào vở. Tóm tắt 1 tuần : 5 buổi . 4 tuần : …buổi ? Bài giải Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là 5 x 4 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày - Học sinh đổi vở sửa bài . - 1 em nêu . *Là số 5 . *Tiếp theo số là số 10 . *Hơn 5 đơn vị . - Học sinh lên chữa bài. - Học sinh đọc . - 4 em đọc . - Một số HS đọc ****************************************** Tự nhiên và xã hội Tiết 20: AN TOàN KHI ĐI CáC PHƯƠNG TIệN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông . - Một số quy định khi đi các phương tiện giao thông . - Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông . II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 42, 43, - Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên kiểm tra: - Hãy kể tên các phương tiện giao thông trên đương bộ ? - Nêu tên các phương tiện giao thông đường sắt và đường không ,đương sông ? - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông . - Giáo viên treo tranh trang 42 . - Chia nhóm ứng với số tranh . - Gợi ý thảo luận . - Tranh vẽ gì ? - Điều gì có thể xảy ra ? - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không ? - Em đã khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? - Kết luận: …. c. Hoạt động 3: Biết 1 số quy định khi đi các phương tiện giao thông. - Treo ảnh trang 43 và yêu cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi: +Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì ? ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường . +Bức ảnh 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? +Bức ảnh 3 : Hành khách đang làm gì ? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ? +Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì ? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái? ốKết luận …. 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS vẽ 1 phương tiện giao thông . - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương - Về học bài chuẩn bị bài sau và phải thực hiện tốt khi tham gia giao thông. - 2 HS lên bảng trả lời - 2 HS nhắc lại tên bài - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh nhắc lại . - Làm việc theo cặp . - Quan sát tranh: 1 số em đặt câu hỏi 1 số em trả lời câu hỏi với bạn (Đứng ở điểm đợi xe buýt , xa mép đường ). *Hành khách đang lên xe ô tô, khi ô tô dừng hẳn . *Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe Khi ở trên xe không nên đi lại nô đùa không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. *Đang xuống xe, xuống ở cửa bên phải. - HS tham gia vẽ Thể dục Tiết 40: MộT Số BàI TậP RèN LUYệN TƯ THế CƠ BảN TRò CHƠI “CHạY ĐổI Vỗ TAY NHAU” I. MụC TIÊU : - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN : - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh nơi tập - Phương tiện : 1còi , kẻ sân cho trò chơi . III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP : Phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2’ - đứng vỗ tay hát 2’ - ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung - Xoay khớp cổ chân đầu gối, vai hông . *ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông . - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo . - Cho từng tổ lên thực hành –Lớp nhận xét . - Các tổ lên trình diễn –tổ nào thực hiện động tác đúng đẹp –tuyên dương - Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” : 8’ - GV cho HS học vần điệu: “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 2-3!” - GV thổi còi để HS sinh bắt đầu học vần điệu, sau tiếng “ba” các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau theo từng cặp (chạy bên phải đường đưa bàn tay trái vỗ vào bàn tay trái của bạn . *Cúi lắc người thả lỏng: 5 lần - Nhảy thả lỏng : 5 lần - Đứng vỗ tay và hát 1’ - GV-HS hệ thống bài 2’ - GV nhận xét giao bài về nhà - Học sinh thực hiện . { - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . - HS thực hiện theo GV. - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . **************************************************************** Thứ bảy ngày 16 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Tiết 20: Tả NGắN Về BốN MùA I. Mục đích yêu cầu : - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vo gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2). - Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2. - Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : Đóng vai xử lí tình huống trong bài tập 2 /12. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập . *Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Giáo viên đọc đoạn văn lần 1 . - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Bài văn miêu tả cảnh gì ? - Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân đến - Mùa xuân đến cảnh vật như thế nào ? - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào ? - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn . *Bài 2 : - Giáo viên hỏi : +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thế nào ? - Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào ? - Mùa hè thường có hoa gì ? Đẹp như thế nào ? - Các em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? - Yêu cầu học sinh viết vào vở . - Gọi học sinh đọc . - Giáo viên nhận xét tuyên dương . 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh về viết đoạn văn vào vở bài tập . - 4 em lên bảng đóng vai - 2 HS nhắc lại tên bài - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi . - Theo dõi . - 3 đến 5 em đọc . *Mùa xuân đến . *Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp nở hoa, râm bụt cũng sắp có nụ . *Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm . *Nhìn và ngửi . - Học sinh đọc . - Học sinh suy nghĩ trả lời . *Bắt đầu từ tháng 6 trong năm *Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ . *Cây cam chín vàng , cây xoài thơm phức … *Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời . *Đi nghỉ mát , vui chơi - Viết từ 5 đến 7 phút . - Học sinh đọc bài của mình . **************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt:

File đính kèm:

  • docTUAN 20 BUOI 1 LOP 2.doc
Giáo án liên quan