Giáo án Tuần 2 (1 buổi) - Lớp 5

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Thời gian : 35 phút (SGK/62)

A.Mục tiêu :

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống k.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B.ĐDDH:

-Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk

-Bảng phụ viết sẵn đoạn của bảng thống kê.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa vă trả lời câu hỏi sau bài đọc.

Gv nhận xét ghi điểm

II.Hoạt động dạy bài mới:

1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2 : Luyện đọc :

Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , bảng thống kê, từ chú giải trong SGK.

H.sinh luyện đọc theo cặp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 2 (1 buổi) - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Thời gian : 35 phút (SGK/68) A.Mục tiêu : - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung - Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... Học sinh khá, giỏi: - Biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung. B.ĐDDH: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: Việt Nam dất nước chúng ta - 3 h.sinh trả lời câu hỏi/68 Gv nhận xét đánh giá II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Trực tiếp 2,Hoạt động 2 : 1, Địa hình : a. Họat động 1 : làm việc cá nhân - H.sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk /69 trả lời các ý trang 69, 70 sgk * Kết luận : Phần đất liền của nước ta đồng bằng . Đồng bằng nước ta phần lớn là đồng bằng châu thổ do phì sa của sông ngòi bồi đắp. 3.Hoạt động 3: 2. Khoáng sản : b.Họat động 2 : Làm việc theo nhóm - Quan sát hình 2 và thảo luận nội dung trang 70 - Trình bày – bổ sung . *Kết luận : Nước ta có nhiều loại khóang sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bô xít, sắt, a-pa- tit, thiếc, c.Họat động 3 : Làm việc cả lớp Treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam – H.sinh từng cặp lên chỉ địa danh có núi,đồng bằng * Tích hợp GDBVMT: Khoáng sản không phải là vô tận, nhất là khoáng sản hóa thạch. Bởi thế đòi hỏi con người cần phải khai thác một cách đúng lúc, đúng mức và sử dụng không được phung phí một cách bừa bãi. III.Hoạt động cuối cùng : Nêu đặc điểm chíng của địa hình Việt nam ? - Kể tên một số lọai khóang sản nước ta . - Nhận xét tiết học D. Bổ sung : - Ở HĐ3, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tư. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 ÂM NHẠC HỌC HÁT : BÀI REO VANG BÌNH MINH Thời gian : 35 phút (SGK/6) A.Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Tích hợp HĐNGLL: Xem hình ảnh những cách rừng bị tàn phá B.ĐDDH: - Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe. C.Các hoạt động dạy_- học : * Hoạt động riêng đầu tiết: 1. Hoạt động 1: 1.1. HS xem hình ảnh về tác hại của phá rừng đối với đời sống của con người 2. Hoạt động 2: 2.1. GV mời một số HS nĩi nên suy nghĩ của mình về những hình ảnh trên 2.2. GV thuyết trình: Thảm họa thiên tai của ngày hơm nay là do chính bàn tay con người gây ra. Hàng ngày, hàng giờ chúng ta đã và đang vơ tình chọc thủng tấm chắn bảo vệ trái đất và phá huỷ sự cân bằng sinh thái, gây hậu quả khơn lường cho nhân loại, minh chứng là những trận lũ lụt, hồng thủy đang hồnh hành khắp nơi trên trái đất. Vậy chúng ta hãy cùng nhau chung tay giữ lấy màu xanh của trái đất, hãy trồng rừng và bảo vệ rừng, vì rừng giúp giữ đất; bảo vệ đất rừng cịn cĩ tác dụng tránh bị rửa trơi, tránh xĩi mịn. Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta vì rừng chính là lá phổi của trái đất I.Hoạt động đầu tiên: Các bài hát lớp 4 – 3 h.sinh hát /3 bài Gv nhận xét đánh giá II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết học 2,Hoạt động 2 : Đọc lời ca - Nghe hát mẫu - Hs tập hát từng câu - cả bài. 3. Họat động 3 : Gv hướng dẫn hs hát - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp cả lớp ,bàn ,nhóm - Hướng dẫn hs vận động theo nhạc. - Cho hs tập hát theo nhóm .Gọi từng nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm nhận xét - Gọi hs kể tên các bài hát nói về thiên nhiên hoặc về cảnh buổi sáng. III.Hoạt động cuối cùng : Gọi h.sinh biểu diễn . - Dặn hs Tập hát cho thuộc và biểu diễn phụ họa. D. Bổ sung : - Tổ chức cho thi đua hát theo cặp. _________________________________ TẬP LÀM VĂN (4) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Thời gian : 35 phút (sgk/23) A.Mục tiêu : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). -KN thu thập xử lý, thơng tin . -Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu,thơng tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Xác định giá trị B.Phương tiện dạy học: C.Tiến trình dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: - 3 h.sinh đọcđ bài tả cảnh một buổi trong ngày. Gv nhận xét đánh giá II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh luyện tập : Bài tập 1 : *Mục tiêu:Nhận biết được bảng số liệu thống kê,hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức ; nêu số liệu và trình bày bảng --KN thu thập xử lý, thơng tin *Cách tiến hành:Phân tích mẫu H.sinh làm bài theo nhóm 4 lần lượt trả lời từng câu hỏi - Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài - Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng số liệu. - Tác dụng của các số liệu thống kê : Giúp người đọc dễ tiếp nhận, dễ so sánh; tăng sức thuyết phục cho nhận xét về nền văn hiến lâu đời của nước ta. Bài tập 2 *Mục tiêu :Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu : -Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu,thơng tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Xác định giá trị *Cách tiến hành: -Rèn luyện theo mẫu,trao đổi trong tổ,trình bày 1 phút :Thống kê số h.sinh trong lớp. - H.sinh làm bài theo nhóm trên giấy Ao. Trình bày kết quả – nhận xét. III.Hoạt động cuối cùng : - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. -Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát được chuẩn bị cho tiết học sau. D. Bổ sung : - Ở BT1, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. ________________________ TOÁN(10) HỖN SỐ (Tiếp theo) Thời gian : 35 phút (SGK/13) A.Mục tiêu : - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Bài tập cần làm: Bài 1 (3 hỗn số đầu), bài 2 (a, c), bài 3 (a, c) B.ĐDDH: - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của sgk. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số . -Giáo viên và h.sinh cùng thao tác các tấm bìa như hình vẽ sgk để nhận ra hỗn số 2 5/8 tức là phân số 21/8. -H.sinh rút ra nhận xét như sgk /13 3.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1(3 hỗn số đầu) : Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số. Hs làm vở .Lớp kiểm tra chéo. Bài 2(a; c): Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính .Lớp làm vở Gọi 4 h.sinh làm bảng lớp. Bài 3(a; c) : Hs đọc y/c : Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính. Lớp làm vở . 3 h.sinh làm bảng lớp - Nêu cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số. II.Họat động cuối cùng : Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. D.Bổ sung : - BT3(a; c), GV tổ chức cho HS làm theo nhóm tư. KHOA HỌC(4) CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? Thời gian : 35 phút (SGK/28) A.Mục tiêu : - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. B.ĐDDH: - Hình trang 10, 11 sgk. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên : - Nêu một số khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. -Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.- Gv nhận xét ghi điểm II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Giảng giải * Mục tiêu: Hs nhận biết được motä số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử ,phôi ,bào thai . * Cách tiến hành : - H.sinh làm bài trắc nghiệm về : -Cơ quan trong cơ thể quyết định giới tính của con người ,cơ quan sinh dục nam, nữ có khả năng gì? * Gv nhận xét chốt ý :Giáo viên giảng mục “Bạn cần biết ‘ sgk/10, 11 3. Hoạt động 3 : làm việc với sgk * Mục tiêu : Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi . * Cách tiến hành : - H.sinh làm việc cá nhân tìm chú thích cho các hình 1a,b,c sgk /10 * Hình 1a: các tinh trùng gặp trứng. * Hình 1b: một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. * Hình c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - H.sinh quan sát và trả lời trang 11 * Gv nhận xét chốt ý : Hình 2 ( 9 tháng ) , Hình 3 ( 8 tuần ) ,Hình 4 (3 tháng ) Hình 5 ( 5 tuầ III.Hoạt động cuối cùng : Gọi 2 h.sinh đọc mục bạn cần biềt sgk/10,11 Gv dặn dò ,nhận xét tiết học D. Bổ sung : - Ở HĐ3, GV khi tổ chức cho HS làm việc với SGK bằng hình thức nhóm tư. ______________________________ SINH HỌAT TẬP THỂ SINH HOẠT TỰ QUẢN A.Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt B.Các hoạt động trên lớp : * Lồng ghép trò chơi dân gian: Bắt chạch – bắt lươn trong lu. - Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .. - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới . - Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự

File đính kèm:

  • docCopy (2) of Tuần 2 ( 1 buổi ).doc