Giáo án Tuần 18 Lớp 5 tích hợp đầy đủ

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập dọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu BT3.

* KNS :Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể )

 - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm ,hoàn thành bảng thống kê.

II. Đồ dùng

 Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 11 đến 17.

 

doc14 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 18 Lớp 5 tích hợp đầy đủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe – viết. @ Rút kinh nghiệm: .......... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Biết: -Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. -Tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Làm các phép tính với số thập phân. -Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 Khởi động 2.Hướng dẫn làm bài tập Phần 1 -Yêu cầu HS tự làm và trình bày kết quả Phần 2 Bài 1 : -Yêu cầu HS làm và lần lượt 4 HS lên trình bày -GV nhận xét Bài 2: Cho HS làm rồi chữa bài GV nhận xét Bài 3: Cho HS làm rồi chữa bài GV nhận xét cho điểm Bài 4 : Cho HS làm rồi chữa bài GV nhận xét 3. Củng cố – dặn dò GV củng cố nội dung kiến thức Chuẩn bị kiểm tra Nhận xét tiết học -HS làm và trình bày kết quả Bài1: Khoanh vào B Bài 2:Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C -a) 85,9 b) 68,29 c)80,73 d) 31 -HS nhận xét -HS làm rồi chữa bài a) 8,5 m b) 8,05 m2 -HS làm rồi chữa bài Bài giải Chiều rộng của HCN là 15 + 25 = 40 (cm ) Chiều dài HCN là 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số :750 cm2 x = 4 ; x = 3,91 @ Rút kinh nghiệm: .......... Địa lý Kiểm tra định kỳ lần 1 @ Rút kinh nghiệm: .......... Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I. Mục đích yêu cầu Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, chính thư, cuối thư), đủ nội dung cần thiết KNS :Thể hiện sự cảm thơng. Đặt mục tiêu. II. Đồ dùng GV: Bảng ghi đề bài Làm văn. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 5. *Viết thư. -GV ghi bảng sẵn đề bài làm văn. -GV lưu ý HS: cần viết chân thật, kể đúng -GV theo dõi từng HS, uốn nắn, nhắc nhở. -GV cùng học sinh nhận xét, chọn người viết thư hay nhất. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: xem lại kiến thức về từ đồng nghĩa. -HS lần lượt đọc đề trước lớp. -HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. -HS viết thư. -Nhiều HS đọc nối tiếp nhau lá thư của mình. @ Rút kinh nghiệm: .......... Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập dọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc thơ và trả lời câu hỏi của BT2. II. Đồ dùng Phiếu như tiết 1. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. * Kiểm tra tập đọc. -GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi -GV nhận xét cho điểm. * Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc bài. -GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài. -GV cho HS lên bảng làm bài cá nhân. -GV nhận xét. 3. Tổng kết - dặn dò: -Về nhà rèn đọc diễn cảm. -Chuẩn bị: “Kiểm tra”. -Nhận xét tiết học. -HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. -HS đọc yêu cầu bài. -HS làm việc cá nhân. -HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. -Cả lớp nhận xét. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. -Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. -Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. -Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. @ Rút kinh nghiệm: .......... Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 @ Rút kinh nghiệm: .......... Khoa học HỖN HỢP I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,) - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng GV-HS: Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm nêu cách trộn gia vị. -Hỗn hợp là gì? -Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. -HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. -Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. -Kể tên các thành phần của không khí. -Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? -Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. -Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). Bài 1: -Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . -Cách tiến hành: Bài 2: -Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước -Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. -Cách tiến hành: Bài 3: -Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò -Đọc lại nội dung bài học. -Giáo viên nhận xét. -Chuẩn bị: “Dung dịch”. -Nhận xét tiết học. -Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: -Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. - Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày -Không khí là hỗn hợp. -(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. -Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . @ Rút kinh nghiệm: .......... Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt) I. Mục tiêu - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn để sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà . II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà . III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : 2. Bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp . MT : Giúp HS nắm tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp . - Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo SGK; chú ý liên hệ thực tiễn, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK . - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1 . - Đại diện các nhóm còn lại lần lượt lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn . - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình . - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố -Dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học . - Làm bài tập . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . @ Rút kinh nghiệm: .......... Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 (TIẾT 7) (Kiểm tra đọc) @ Rút kinh nghiệm: .......... TOÁN HÌNH THANG I. Mục tiêu - Có biểu tượng về hình thang - Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân biệt hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết được hình thang vuông. - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học. II. Đồ dùng GV:Bảng phụ, HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -HS làm một vài bài về tính diện tích hình tam giác. -GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. *Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về hình thang. -GV vẽ hình thang ABCD. *GV hướng dẫn HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang. -GV đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? GV kết luận -Yêu cầu nhận xét về đường cao AH – quan hệ đường cao AH và hai đáy * Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -Giáo viên chữa bài – kết luận. Bài 2: - Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. -Bài 3: -Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. Bài 4: -Giới thiệu hình thang vuông. 3.Củng cố - dặn dò -Nêu lại đặc điểm của hình thang. - Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”. -Dặn HS xem trước bài ở nhà. -Nhận xét tiết học -HS lên làm bài -HS quan sát hình vẽ trong SGK và trên bảng sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. -HS quan sát cách vẽ. -HS lắp ghép với mô hình hình thang. -Vẽ biểu diễn hình thang. -Lần lượt HS lên bảng chỉ vào hình và trình bày. -HS nhận xét -HS đọc đề-làm bài trình bày miệng -HS đổi vở để kiểm tra chéo. Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 -Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét. Hình coù 4 caïnh vaø 4 goùc (hình 1,3) Hình 1: coù hai caêïp caïnh ñoái dieän // Hình 3: Chæ coù 1 caëp caïnh ñoái dieän // Hình 1: coù 4 goùc vuoâng. -HS vẽ hình thang. -HS nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. -1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. - Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. - HS nhắc lại đặc điểm của hình thang. @ Rút kinh nghiệm: .......... Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 (TIẾT 8) (Kiểm tra viết) @ Rút kinh nghiệm: .......... Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 @ Rút kinh nghiệm: ..........

File đính kèm:

  • docTuan 18 lop 5 tich hop day du.doc
Giáo án liên quan