1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả
lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I.
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 18- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
TẬP LÀM VĂN: ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 6)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn ôn tập:31’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.2’
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài hs đọc dàn ý.
- Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài hs đọc mở bài và kết bài.
LỊCH SỬ: KIỂM TRA HỌC Kè I
(Chuyờn mụn ra đề)
=================================
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 1 - TUẦN 18
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện đọc và làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Luyện đọc : Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo)
1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện (chú ý đọc đúng giọng câu hỏi ; nhấn giọng ở một số từ ngữ nhằm diễn tả sự hồn nhiên, tự tin của nàng công chúa nhỏ) :
Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng toả sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ.
– Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ ? – Chú hề hỏi.
Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười :
– Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào ?
Chú hề vội tiếp lời :
– Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.
– Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... – Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.
Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.
2. Theo em, cô công chúa đã nghĩ như thế nào khi thấy xuất hiện nhiều mặt trăng ? Dựa vào đoạn văn ở bài tập 1, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu trả lời dưới đây :
Công chúa nghĩ : khi cô đã có được một ............................... bé nhỏ gắn trên dây chuyền ở cổ thì trên ............................................ lại phải mọc lên một ..................................... mới để chiếu sáng, đó là chuyện bình thường.
Về thăm bà (Bài luyện tập )
Đọc thầm bài Về thăm bà (Tiếng Việt 4, tập một, trang 176), dựa vào nội dung bài đọc, em hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng nhất (mục B trong SGK tr. 176), câu trả lời đúng (mục C trong SGK tr. 177) và điền vào chỗ trống :
(1) Những chi tiết cho thấy bà của Thanh đã già : ...................................
..................................................................................................................
(2) Những chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh : .......................
....................................................................................................................................................................................................................................
(3) Khi trở về ngôi nhà của bà, Thanh có cảm giác ..................................
..................................................................................................................
(4) Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình vì ..........................
..................................................................................................................
(5) Những từ cùng nghĩa với từ hiền trong bài Về thăm bà : ....................
..................................................................................................................
(6) Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” có : ...... động từ và ...... tính từ. Các từ đó là :
– Động từ : .........................................................................................
– Tính từ : ..........................................................................................
(7) Câu “Cháu đã về đấy ư ?” được dùng để ..........................................
(8) Trong câu “Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ.”, bộ phận ........................................... là chủ ngữ.
==================================
TOÁN CC TIẾT 1 - TUẦN 18
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Trong các số 1999 ; 1899 ; 27420 ; 108108 ; 54455 ; 12345:
a) Các số chia hết cho 2 là : ……………………….….…….…………
b) Các số chia hết cho 5 là:………………………………………….....
c) Các số chia hết cho 3 là:………………………………………….....
d) Các số chia hết cho 9 là:………………………………………….....
e) Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là:……………………
Viết chữ số thích hợp vào ô trống để :
a) 44 chia hết cho 9
b) 61 chia hết cho 3 và cho 2
c) 18 chia hết cho 3 và cho 5.
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
b) Số 33 312 chia hết cho 3.
c) Số 123 456 không chia hết cho 3.
d) Số 10 230 chia hết cho cả 2, 3 và 5.
Một lớp học có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 25 học sinh. Cô giáo chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 2 học sinh hoặc 3 học sinh thì không thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số học sinh của lớp học đó.
---------------------------------------------------
ĐỊA LÍ: KIỂM TRA HỌC Kè I
(Chuyờn mụn ra đề)
=================================
Thứ năm ngày 2 thỏng 1 năm 2014
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
II, Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.31’
*Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho 3?
c, Chia hết cho 5?
d, Chia hết cho 9?
- Nhận xét.
*Bài 2:Trong các số, số nào :
a, Chia hết cho 2 và 5?
b, Chia hết cho 3 và 2?
c, Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
*Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
*Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, 4568; 2050; 35766;
b, 7435; 2050;
c, 7435; 2229; 35766;
d, 35766.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620
c, 64620.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống:
a, 528 chia hết cho 3
b, 245 chia hết cho 3 và 5.
c, 603 chia hết cho 9
d, 354 chia hết cho 2 và 3.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs làm bài.
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA HỌC Kè I (VIẾT)
(chuyờn mụn ra đề)
=================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA HỌC Kè I (ĐỌC- HIỂU)
(chuyờn mụn ra đề)
TOÁN: KIỂM TRA HỌC Kè I
TOÁN CC: TIẾT 2- TUẦN 18
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :
a) Số 987 605 432 đọc là :
b) Số “một trăm linh hai triệu tám trăm nghìn ba trăm sáu mươi” viết là :
c)Số 753 198 264 đọc là d) Số “năm trăm triệu sáu trăm bảy mươi tám nghìn chín trăm chín mươi mốt” viết là :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 84kg = ….......... yến …........ kg
b) 145 phút = ….... giờ …........ phút
Đặt tính rồi tính :
a) 357 641 + 44 035 c)
b) 906 825 – 29 564 d)
Một hình vuông có chu vi là 46cm. Chiều dài hơn chiều rộng 12cm Tính diện tích hình vuông đó.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a) Trong các số 12 345 ; 86 421 ; 97 560 ; 33 960 ; 69 455, số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là :
A. 12345 B. 97560 C. 33960 D. 69455
b) Trong các số 369 ; 123 453 ; 3999 ; 818 181, số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là :
A. 369 B. 123 453 C. 3999 D. 818 1
===============================
TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 18
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện đọc và làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Luyện viết
1. Đọc đoạn văn dưới đây và cho biết : Đoạn văn tả bao quát hay tả cụ thể từng bộ phận của cây bút bi ?
Cây bút bi nước chỉ lớn hơn ngón tay em một chút, dài khoảng 12 cm. Thân và nắp bút đều làm bằng chất nhựa trong nên em nhìn rõ được cả đầu bút và ruột bút. Đuôi bút được gắn một khoanh nhựa nhỏ màu xanh đậm, giống màu của mảnh nhựa cài bút.
(Trả lời)
2. Đọc từng đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
a) Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
(1) Gạch dưới những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của hình dáng bên ngoài chiếc cặp (màu sắc, chất liệu, kích cỡ, quai xách, khoá cặp, trang trí,...) – đoạn a.
(2) Chép lại câu văn có hình ảnh so sánh trong đoạn a.
(3) Đoạn b tả bên trong chiếc cặp có mấy ngăn ? Hãy kể tên các đồ vật đựng trong từng ngăn cặp.
(4) Gạch dưới câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn b.
3. Viết đoạn văn (khoảng 4 – 5 câu) tả bao quát một đồ dùng học tập của em.
File đính kèm:
- tuần 18.doc