Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - Trường TH Mỹ Hiệp Sơn

Tiết 1 Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

 (Theo Tô Hoài )

I. Mục tiêu

1.Mục tiêu chính

 -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 -Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời các CH Sgk).

 *Ghi chú: HS khá giỏi _chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí do vì sao lựa chọn (CH4)

2.Mục tiêu tích hợp

*GDKNS :- Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giá trị.

 - Tư nhận thức về bản thân.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - Trường TH Mỹ Hiệp Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 4 -Nhìn vào hình 11 em hãy cho biết thức ăn nào chứa nhiều đường bột. -Chất đường bột có vai trò như thế nào? -Những thức ăn em thường ăn hàng ngày có chứa đường bột là gì? -Trong đó những thứ nào em thích ăn? - GV KL - Hoạt động 3:Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường -Chia nhóm cho hs làm phiếu học tập (kèm theo) GV n/xét và kết luận 4. Củng cố ( 3’ ) Đọc bài học GD thực tế 5. Nhận xét tiết học ( 1’ ) Nhận lệnh và thảo luận nhóm (5’) -Đọc và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung - hs đọc mục “Bạn cần biết” Nhận lệnh và thảo luận nhóm (5’) -Đọc và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nhận lệnh và thảo luận nhóm (5’) -Đọc và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung - hs đọc mục “Bạn cần biết” Thảo luận theo gợi ý của gv t/g (5’) -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác n/xét bổ sung -HS làm việc theo nhóm t/g (5’) Đại diện nhóm trình bày kq Các nhóm khác n/xét bổ sung Tiết5 : Toán So sánh các số có nhiều chữ số. I .Mục tiêu Biết so sánh các số có nhiều chữ số . Biết sắp xếp bốn số tự nhiên không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. *Ghi chú_BT cần làm: Bài 1, 2, 3. II. PTDH: Bảng phụ III.Các hoạt động GV HS A/ KTBC (3-5/) + ->GV nhận xét B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2/) 2. Các hoạt động a.Giới thiệu: b. Các hoạt động Hoạt động 1: So sánh các số có nhiều chữ số. *So sánh 99 578 và 100 000 GV viết lên bảng 99 578 . 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100 000 có sáu chữ số, 5 99 578 Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó nhỏ hơn. *So sánh 693 251 và 693 500 GV viết bảng: 693 251 693 500 Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó. GV chốt: hai số này có số chữ số đều bằng nhau là sáu chữ số, ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn bằng nhau (đều là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng chục nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 3), ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng trăm, ta thấy 2 < 5 nên 693 251 < 693 500 hay 693 251 > 693 500 GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: khi so sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Y/c hs nêu lại cách so sánh GV n/xét ghi điểm Bài tập 2: Y/C hs so sánh và khoanh vào số lớn nhất sau đó nêu kq Bài tập 3: Y/C hs làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài tập 4:(khá –giỏi ) GV n/xét chữa bài 4.Củng cố ( 3- 5’ ) Nêu lại cách so sánh 5. Nhận xét –dặn dò ( 1’ ) Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu Làm bài trong VBT. *Nhận xét tiết học. HS điền dấu & tự nêu HS nhắc lại HS điền dấu & tự nêu cách giải thích HS nêu HS nêu hs đọc y/cầu hs nêu 1 hs làm bảng phụ Lớp làm trong sgk hs nhận xét sửa sai sau đó đổi sách kiểm tra 2hs đọc y/c Thục hiện y/c của gv hs đọc y/c hs làm trong vở 1hs làm phiếu Lớp n/xét hs đọc y/c hs suy nghĩ làm bài hs đọc kq hs n/xét ___________________________________ Ngày soạn : 22/08/2012 Ngày dạy : 24/08/2012 Thứ sáu, ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chính Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để hiện tính cách nhân vật . Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật . Kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của nhân vật . 2. Mục tiêu tích hợp *GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin Tư duy sáng tạo II.PTDH - Các PP/KTDH tích cực. 1. PTDH Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét); đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập) 2. Các PP/KTDH tích cực Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin Trình bày 1 phút Đóng vai. III. Các hoạt động GV HS A/ KTBC (3-5/) + Tính cách nhân vật thuờng đuợc biểu hiện qua những phuơng diện nào ? ->GV nhận xét. B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2/) 2. Các hoạt động a.Giới thiệu: Ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong. Vì vậy, trong bài văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu & làm quen với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. b. Phần nhận xét Yêu cầu HS đọc đề bài y/c hs thảo luận (5’) theo câu hỏi 1, 2. c.Phần ghi nhớ D.Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài & xác định yêu cầu của đề bài. Yêu cầu HS nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc trong đoạn văn đã chép trên bảng phụ: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch. Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc GV n/xét tuyên dương GV chốt: Khi kể lại chuyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi, nên chọn tả ngoại hình của nhân vật nàng tiên & bà lão. Vì nàng tiên Ốc là nhân vật chính. Tả hình dáng của nàng góp phần quan trọng thể hiện tính cách dịu dàng, nết na, lòng biết ơn của nàng với bà lão nhân hậu, biết thương yêu từ con ốc bé nhỏ thương đi. Cần tả ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả, tần tảo nhưng tấm lòng rất phúc hậu, nhân từ của bà. 4.Củng cố – Dặn dò: ( 3-5’ ) Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? GV nói thêm: Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học. Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. 5. Nhận xét tiết học ( 1’ ) đọc y/c thảo luận theo y/c của gv đại diện nhóm trình bày lớp n/xét Câu 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như sau: + Sức vóc: gầy yếu như mới lột. + Thân mình: bé nhỏ + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. + Trang phục: người bự những phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. Câu 2: Ngoại hình của nhân vật Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt của chị. HS đọc ghi nhớ trong SGK. HS đọc y/c Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, dùng bút chí gạch dưới những từ miêu tả hình dáng nhân vật. HS trao đổi, nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. Cách ăn mặc của chú bé cho thấy chú là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chụi đựng vất vả. Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập hs kể theo cặp (3’) hs thi kể Lớp n.xét ___________________________________________ Tiết 2 Toán Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu hàng trăm triệu và lớp triệu. Biết viết các số đến lớp triệu II. PTDH Bảng phụ. III. Các hoạt động GV HS A/ KTBC (3-5/) + ->GV nhận xét. B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2/) 2. Các hoạt động a.Giới thiệu: b. Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Y/c HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng) Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó? GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. c.Thực hành Bài tập 1: GV n/xét Bài tập 2: . Y/c HS làm bài : đó, đếm các chữ số 0, HS làm tiếp các ý còn lại. GV chữa bài Bài 4 : GV nhận xét chữa bài 4.Củng cố.( 3- 5’ ) Lớp triệu gồm những hàng nào ? Đọc số ,viết số 5 Nhận xét dặn dò ( 1’) dăn dò : Làm thêm VBT Chuẩn bị bài : Triệu & lớp triệu (tt) Nhận xét tiết học 1HS viết bảng lớp Lớp viết bảng con HS đọc: một triệu Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. hs đọc y/c 3 HS đếm . hs n/xét HS đọc Y/C HS làm bài và nêu kết quả HS nhận xét HS đọc y/c HS phân tích mẫu HS làm bài HS đọc kết quả ________________________________________________ Tiết 3: Thể dục (Do giáo viên bộ môn soạn giảng) Tiết 4: SINH HOẠT LỚP (tuần 2) I. MT - Ổn định tổ chức lớp - Nhận xét tình hình sinh hoạt, học tập tuần 2 -Đề ra kế hoạch tuần 3 II. Nhận xét hoạt động tuần 2 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ tuần qua. - Bcs lớp báo cáo tình hình trong lớp. - Giáo viên nhận xét chung: + Duy trì tốt sĩ số lớp + Các bạn đi học đều, đầy đủ và đúng giờ. + Có thi đua học giữa các nhóm + Thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân. + Các đôi bạn cùng tiến chưa hoạt động tốt + Chữ viết các em chưa đẹp. .... III. Kế hoạch tuần 3 - Thực hiện nội quy nhà trường. -Duy trì , ổn định tổ chức lớp + nề nếp học tập. -Duy trì tốt sĩ số lớp -Thi đua học giữa các nhóm. -Bạn khá giỏi kèm cho bạn yếu học ở lớp cũng như ở nhà. - Thực hiện việc học tập ở nhà. -Thực hiện chủ điểm “Đôi bạn cùng tiến”. -Thực hiện tốt việc vệ sinh. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc