Giáo án Tuần 17 Lớp 1A

A. Mục tiêu:

 - HS đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

 - Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. Hs k- g luyện nói 5,6 câu theo chủ đề trên.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói (SGK).

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 17 Lớp 1A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n rết sấm sét kết bạn - HS đọc thầm, gạch chân từ có vần mới học. - HS luyện đọc cá nhân - HS luyện đọc lại: CN, N, CL - Quan sát - nhận xét - HS viết trên bảng con - 1 Hs đọc bài trên bảng - HS luyện đọc bài trên bảng - Nhận xét tranh minh họa - HS luyện đọc câu ứng dụng - Luyện đọc lại - HS đọc tên bài luyện nói. - Hs TL - Luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp - Lớp nhận xét - Đọc sách giáo khoa - HS luyện viết trong vở tập viết: et, êt, bánh tét, dệt vải. III. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại bài - Tìm chữ có vần vừa học. - Học bài và làm bài tập, xem trước bài 72. Tiết 4: Toán Bài 64: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đên 10. - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Làm đúng các bài tập: bài 1, bài 2b(cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4. B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - Kiểm tra bảng công, trừ trong p. vi đã học. - Cho Hs thực hiện 1 số p. tính trên bảng con. - Nhận xét - Cho điểm II. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Nối các số theo thứ tự * củng cố về so sánh các số, thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. Bài 2: Tính * Củng cố về kỹ năng thực hiện p. cộng, trừ trong p. vi 10. Bài 3: >, <, = ? * củng cố về so sánh các số trong p.vi 10. Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: Xếp hình theo mẫu - HS nêu yêu cầu - Tự làm bài - Chữa bài - nhận xét, - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu lại cách làm, làm bài - Chữa bài, nhận xét a) 10 9 6 2 9 - 5 - 6 + 3 + 4 - 5 5 3 9 6 4 b) 4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5 - Nêu yêu cầu, nêu cách làm - Tự làm bài và đổi vở chữa bài. - Nhận xét - kết luận. 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2 10 > 9 7 - 4 6 + 2 - Nêu yêu cầu - Nhìn hình vẽ, nêu bài toán - Tự làm bài - Chữa bài - nhận xét a) 5 + 4 = 9 b) 7 - 2 = 5 - HS nêu yêu cầu bài tập - Sử dụng bộ đồ dùng học toán để thực hiện. III. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi các số đã học. - Xem trước bài 65. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Bài 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10. - Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Nhận dạng hình tam giác. - Làm đúng các bài tập: bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 4. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính * Củng cố về cách thực hiện p. tính. Bài 2: Số? * Củng cố về so sánh các số trong p. vi 10. Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10: a) Số nào lớn nhất ? b) Số nào bé nhất ? Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: - Nhận xét - kết luận - HS nêu yêu cầu - Tự làm bài - Chữa bài - nhận xét, củng cố về cấu tạo của các sô. a) 4 9 5 8 2 10 + 6 - 2 + 3 - 1 + 7 - 8 10 7 8 7 9 2 b) 8 - 5 - 2 = 1 10 - 9 + 7 = 8 9 - 5 + 4 = 8 4 + 4 - 6 = 2 2 + 6 + 1 = 9 6 - 3 + 2 = 5 - Nêu yêu cầu, nêu cách làm - Tự làm bài và đổi vở chữa bài. - Nhận xét - kết luận. 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2 10 > 9 7 - 4 6 + 2 - Nêu yêu cầu, nêu miệng kết quả Trong các số 6, 8, 4, 2, 10: - Số 10 lớn nhất. - Số 2 bé nhất. - Nhìn tóm tắt, đọc - Dựa vào tóm tắt, nêu bài toán - Tự làm bài, chữa bài - nhận xét 5 + 2 = 7 - HS nêu Y/C BT - QS hình vẽ và trả lời + Trong hình bên có 8 hình tam giác. III. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi các số đã học. Tiết 2: Thủ công Giáo viên chuyên dạy Tiết 3+4: Học vần Bài 72: ut ưt A. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. Hs k - g luyện nói 5, 6 câu theo chủ đề trên. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói (SGK). C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài 71. - Viết: sấm sét, con rết. II. Dạy học bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học vần mới: ut, ưt 2. Dạy vần: *ut a, Nhận diện vần: - Giáo viên giới thiệu vần ut - Giới thiệu vần ut in thường với vần ut viết thường. b, Đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu - Vị trí của các chữ và dấu thanh trong tiếng khóa: bút trong từ khóa: bút chì - Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc * ưt (tương tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ, đọc mẫu d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. * Củng cố T1: Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Cho Hs đọc bài tiết 1 + cho điểm - cho Hs QST - nhận xét - câu ứng dụng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng b. Luyện nói: - Giới thiệu tranh luyện nói. Yêu cầu đọc chủ đề - Đặt câu hỏi : + Trong tranh vẽ những gì? + Bàn tay của các em ngón nào bé nhất ? + Trong tranh vẽ con vịt nào đi sau cùng ? - GV nhận xét - bổ sung câu hỏi * Đọc SGK: c. Luyện viết: - H. dẫn Hs viết vở - GV chấm bài và nhận xét. - HS nêu cấu tạo - So sánh ut với ôt - HS đánh vần, cài bảng - HS trả lời, cài bảng - Đánh vần và đọc trơn tiếng, cài bảng - Đọc trơn từ khóa, cài bảng - Luyện đọc CN, N, CL. - So sánh ưt với ut - HS đọc thầm, gạch chân từ có vần mới học. - HS luyện đọc cá nhân - HS luyện đọc lại: CN, N, CL - Quan sát - nhận xét - HS viết trên bảng con - 1 Hs đọc bài bảng lớp - HS luyện đọc bài trên bảng - Nhận xét tranh minh họa - HS luyện đọc câu ứng dụng - Luyện đọc lại - HS đọc tên bài luyện nói. - Hs TL - Luyện nói trong nhóm - Luyện nói trước lớp - Lớp nhận xét - Đọc sách giáo khoa - HS luyện viết trong vở tập viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. III. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại bài - Tìm chữ có vần vừa học. - Học bài và làm bài tập, xem trước bài 73. Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tập viết Tuần 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,... I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. - Luyện cho HS kỹ năng viết đúng, đẹp, rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kiểm tra vở tập viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: - GV hướng dẫn HS quan sát - nhận xét: thanh kiếm - Chữ ghi từ: thanh kiếm gồm mấy chữ ghép lại ? đó là những tiếng nào ? - Độ cao của các con chữ ? - Vị trí của các dấu thanh? - Khoảng cách giữa các chữ và các con chữ ? - GV viết mẫu - Hướng dẫn quan sát - nhận xét chữ: âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt ,... (tương tự) 3. Hướng dẫn viết vở tập viết - Theo dõi, nhắc nhở 4. Chấm bài - nhận xét - HS đọc toàn bài * Nhận xét chữ: thanh kiếm - Gồm 2 chữ ghép lại đó là chữ thanh và chữ kiếm. - Con chữ h, k cao 5 li, t cao 3 li, các con chữ còn lại đều cao 2 li. - Dấu sắc trên ê. - Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là nửa con chữ o - HS quan sát - HS viết bảng con - Nêu yêu cầu bài viết - Nêu tư thế ngồi viết - Viết bài 5. Củng cố - dặn dò: - Luyện viết bài ở nhà. Tiết 2: Tập viết Tuần 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,... I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. - Luyện cho HS kỹ năng viết đúng, đẹp, rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kiểm tra vở tập viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: - GV hướng dẫn HS quan sát - nhận xét: xay bột - Chữ ghi từ: xay bột gồm mấy chữ ghép lại ? đó là những tiếng nào ? - Độ cao của các con chữ ? - Vị trí của các dấu thanh? - Khoảng cách giữa các chữ và các con chữ ? - GV viết mẫu - Hướng dẫn quan sát - nhận xét chữ: nét chữ, kết bạn, chim cút,... (tương tự) 3. Hướng dẫn viết vở tập viết - Theo dõi, nhắc nhở 4. Chấm bài - nhận xét - HS đọc toàn bài * Nhận xét chữ: xay bột - Gồm 2 chữ ghép lại đó là chữ xay và chữ bột. - Con chữ b cao 5 li, y dài 5 li, t cao 3 li, các con chữ còn lại đều cao 2 li. - Dấu nặng dưới con chữ ô. - Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là nửa con chữ o - HS quan sát - HS viết bảng con - Nêu yêu cầu bài viết - Nêu tư thế ngồi viết - Viết bài 5. Củng cố - dặn dò: - Luyện viết bài ở nhà. Tiết 3: Toán Bài 66: ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được "điểm", ''đoạn thẳng". - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. - Làm đúng các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Thước và bút chì. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu "điểm", "đoạn thẳng " - GV giới thiệu điểm A, điểm B và hướng dẫn cách đọc. - Giới thiệu đoạn thẳng: "Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB". 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - Giới thiệu dụng cụ để vẽ: thước thẳng - Hướng dẫn cách vẽ: + Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm, rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm. VD: Điểm A, điểm B. + Đặt mép thước qua hai điểm A và B và dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút, đặt tựa đầu bút vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm , cho đầu bút trượt nhẹ treen mặt giấy từ điểm A đến điểm B. + Nhấc thước và bút ra trên mặt giấy có đoạn thẳng AB. 3. Thực hành: Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. Bài 2: Nối các điểm ... - Hướng dẫn cách nối Bài 3: Mỗi hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng ? - HS tập đọc tên các điểm - HS đọc: đoạn thẳng AB - Lấy thước, quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước "thẳng". - HS theo dõi - HS tập vẽ đoạn thẳng - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng - HS dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng. - Đọc tên từng đoạn thẳng. - Quan sát - trả lời IV. Củng cố - dặn dò: - Thực hành vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng đó. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Giáo viên bộ môn dạy

File đính kèm:

  • docTuần 17.doc
Giáo án liên quan