Giáo án tuần 17 - 19 lớp 4

Tiết 1. CHÀO CỜ + HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Nội dung do nhà trường + Đội phổ biến

Tiết 2: Toán (tiết 81)

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

- Làm bài tập 1a,3a.

II. Đồ dung dạy học

Sách vở, đồ dùng bộ môn.

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3591 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 17 - 19 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài. + GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng. + HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình. - Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài N M G E B A D C P H K Q - Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng. + HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 3 : - Gọi học sinh nêu đề bài. a B A + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành. b D C + Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành. + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. - Công thức tính chu vi: + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: P = ( a + b ) x 2 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì? - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS sửa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS trả lời. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - 1 HS đọc và nêu yêu cầu. - HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. - HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở + 3 HS đọc bài làm. a/ Hình chữ nhật ABCD có: - Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD b/ Hình bình hành EGHK có : - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH c/ Tứ giác MNPQ có: - Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ vào vở. - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành. - HS ở lớp tính diện tích vào vở + 1 HS lên bảng làm. Độ dài đáy 7cm 14 dm 23 m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích 7 x 16 = 112 cm2 14 x 13= 182 dm2 23 x 16= 368 m 2 - Tính diện tích hình bình hành. - 1 em đọc đề bài. + Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD. + Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành. + Hai HS nhắc lại. - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. + Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô TIẾT 4: ĐỊA LÍ(T. 19): ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu : - Nắm được vị trí của đồng bằng Năm Bộ. - Đồng bằng lớn thứ nhất của nước ta, có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, đất dai màu mỡ, có đất phèn cần được cải tạo. - Giáo dục hs bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Các BĐ : Hành chính, giao thông VN. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: HS hát. 2. KTBC : - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ. - Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : I. Đồng bằng lớn nhất nước ta * Hoạt động nhóm: Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK, để trả lời các câu hỏi: - Chốt lại nội dung chính. - Gọi HS lên chỉ vị trí ĐBNB ở bản đồ. II. Mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt: * Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào SGK, để thảo luận thuận các câu hỏi ở SGV T94 : - GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sông Mê Công - Cho HS chỉ các con sông lớn và các kênh rạch. GV nêu câu hỏi ( SGV / 94 ); - GV nhận xét, kết luận. - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt, mùa mưa ; tình trạng thiếu nước về mùa khô ở ĐBNB 4. Củng cố : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ”. - Cả lớp. - HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS các nhóm thảo luận theo cặp. - Vài HS lên chỉ vị trí ĐBNB - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - Vừa chỉ vừa nói tên:Sông Tiền, sông Hậu, kênh Vĩnh Tế... - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS nêu ả/hưởng của hệ thống sông ngòi đến cuộc sống ở ĐBNB. - Hai HS đọc ghi nhớ ở SGK - HS cả lớp. ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA(T.19) TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN TỘC I. Mục tiêu: -Giúp các em nắm được các trò chơi dân tộc và nắm được cách chơi các trò chơi dân tộc. -Trò chơi giúp cho tinh thần thoái mái hơn trong học tập. -Rèn luyện cho học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể. ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô TIẾT 6: KĨ THUẬT(T. 19) ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu: - HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy- học: - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau và hoa. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình. Hỏi: + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? + Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. - GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi: + Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ? - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? - GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? - GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. - GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi… - Rau muống, rau dền, … - Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm … - HS nêu. - HS thảo luận nhóm. - Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS cả lớp. ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô TIẾT 7: TIẾNG VIỆT (T.38) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Ôn tập cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ - GD HS tính tích cực trong học tập. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2Bài mới: Hs làm bài vào vở bài tập in tuần 19. Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Chủ ngữ trong câu kể Ai lam gì ? chỉ tên của người, con vật. Bài 4 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ. - Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận. +HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể : - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu. - Một HS đọc. - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành. - HS lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Chữa bài. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. + HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì ? - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - 1 HS đọc, lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét chữ bài trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. +Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường, các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng, trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo. - Tự làm bài, trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 2728.doc
Giáo án liên quan