I, Mục tiêu:
1, đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo cocuar dân tộc với
giọng sối nổi, hào hứng.
2,Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đát nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 16- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
co giữa ....................................
+ Làng Tích Sơn thi kéo co giữa .....................................
– Giống nhau : Cả hai làng đều vui vẻ ............................................... cho những người chơi kéo co.
==========================================
TOÁN CC TIẾT 1 - TUẦN 16
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Tiết 1
Đặt tính rồi tính:
a) 14505 : 15 b) 9227 : 43 c) 44138 : 29
Tính giá trị của biểu thức:
97394 : 19 + 2874 b) 3472 : 124 : 14
Người ta xếp những chiếc bút chì vào hộp, mỗi hộp xếp được 12 chiếc. Hỏi có 1008 chiếc bút chì thì xếp được tất cả bao nhiêu hộp ?
Đánh dấu x vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
44634 : 173 = 258
108395 : 265 = 409 (dư 1)
72546 : 234 = 310 (dư 6)
92414 : 457 = 202 (dư 10)
====================================
ĐỊA Lí THỦ Đễ HÀ NỘI.
I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II, Đồ dùng dạy học.
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ hà Nội.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
2, Dạy học bài mới:28’
a/Giới thiệu bài ghi đầu bài.
b/Tỡm hiểu bài.
- Hà Nội, thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng
- Hs quan sát trên bản đồ nhận ra vị trí của
Bắc Bộ.
- Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
- Từ Hà Nội đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Từ địa phương em đến Hà Nội bằng đường giao thông nào?
c, Thành phố đang ngày càng phát triển:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
thủ đô Hà Nội.
- Hs nêu dựa vào bản đồ.
- Hs nêu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
- Gv tóm tắt lại các ý nói về Hà Nội.
d, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
+ Kể tên một số trường đại học ở Hà Nội.
- Gv giới thiệu thêm về Hà Nội.
3, Củng cố, dặn dò:- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs đại diện các nhóm trình bày
Thứ năm ngày 19 thỏng 12 năm 2013
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
II, Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài –ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:36’
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu câu của bài.
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là
2880 : 160 = 18 ( hộp)
Đáp số: 18 hộp.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính bằng hai cách:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
a,C1: 2205 : (37x7) = 2205 : 259 = 9
C2: 2205 : (37x7) = 2205 :37:7 = 63 :7=9
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
-Hs chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
b, C1: 3332:(4x49) = 3332 :196 = 17.
C2: 3332:(4x49) =3332:4:49 =833:49=17
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một câu để kể, tả, trình bày ý kiến.
II, Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết lời giải bài 2,3.
- Một số tờ phiếu khổ to viết các câu văn làm bài 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Giới thiệu bài.
b, Nhận xét:
Bài 1:
- Gv viết câu văn lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài2:Cỏc câu còn lại dùng làm gì?
- Gv nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải đúng:
Các câu còn lại là lời giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối các câu có dấu chấm.-Đó là câu kể.
Bài 3: Cac câu sau là câu kể, chúng được dùng làm gì?
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng:
Câu 1: Kể về Ba-ra-ba.
Câu 2: kể về Ba-ra-ba.
Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
*, Ghi nhớ:
- Hs nêu.
- H nêu yêu cầu.
- Hs nêu: Câu được in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs các nhóm báo cáo kết quả.
- H nêu yêu cầu.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Lấy ví dụ minh hoạ về câu kể.
c, Luyện tập:
Bài 1:Câu kể trong đoạn văn saudùng làmgì?
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:Đặt một vài câu kể.
- Gv gợi ý cách viết.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- Hs lấy ví dụ về câu kể.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Hs đại diện các nhóm trình bày bài.
Câu1:kể sự việc
Câu2: tả cánh diều.
Câu3: kể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu4: tả tiếng sáo diều.
Câu5: Nêu ý kiến, nhận định.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nối tiếp trình bày bài.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I, Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi .
III, Các hoạt động dạ học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài:
- Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài:
- Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- Gợi ý sgk.
b, Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài:
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
c, Viết bài.
- Gv quan sát nhắc nhở hs tập trung viết bài
- Gv quy định rõ thời gian viết bài.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Thu bài viết của học sinh.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs giới thiệu.
- Hs đọc đề bài.
- Hs đọc các gợi ý sgk, xác định được yêu cầu của đề.
- Hs đọc mẫu sgk, 1 hs đọc mở bài của mình.
-Hs đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý nói phần thân bài của mình.
- Hs trình bày kết bài của mình theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs nộp bài.
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 12 năm 2013
TOÁN CHIA CHO SỐ Cể BA CHỮ SỐ
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hứơng dẫn chia.
*Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính vài tính.
* Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính..3, 3/Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
- Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt tính và tính vào vở, 2 hs lên bảng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách tìm.
- Hs làm bài:
a, x = 213
b, x= 306.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Trung bình mỗi ngày sản xuất được :
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm.
TOÁN CC: TIẾT 2- TUẦN 16
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Tiết 2
Đặt tính rồi tính :
a) 6216 : 111 b) 11502 : 213 c) 75088 : 988
…………………..
Tìm x :
a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484
Có một lượng cà phê đóng vào 120 hộp nhỏ, mỗi hộp chứa 145g cà phê. Hỏi với lượng cà phê đó đem đóng vào các hộp to, mỗi hộp chứa 435g cà phê thì được tất cả bao nhiêu hộp to?
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phép chia 3381 : 147 có thương là:
A. 23 B. 230 C. 203 D. 24
=========================================
TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 16
I. MỤC TIấU: Học sinh luyện đọc và làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tỡm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
Luyện viết
1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý bài văn tả một đồ chơi mà em thích (cột B).
A
B
a) Mở bài
(Giới thiệu đồ chơi em chọn tả.) VD : Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng ?…
b) Thân bài
– Tả bao quát (một vài nét về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi,…).
– Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi đến lúc “động” có những điểm gì đáng chú ý, làm cho em thích thú).
Kết hợp tả và nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về đồ chơi.
c) Kết bài
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về đồ chơi được tả.
a) Mở bài
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
b) Thân bài
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
c) Kết bài
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
2. Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu) giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương (có thể là nơi em sinh sống hoặc một nơi khác mà em biết).
* Gợi ý :
– (Mở đầu) : Quê em ở đâu ? Nơi đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết.
– (Giới thiệu về trò chơi / lễ hội) : Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào ? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra sao ? Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào ? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú ?...
File đính kèm:
- TUẦN 16.doc