Giáo án tuần 15 – Lớp 3

 + Rèn luyện kỹ năng đọc đúng : Nông dân , riêng năng ,lười biếng ,nghiêm giọng hũ bạc , nhắm mắt ,vất vả , thản nhiên . Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (Ong lão ) .

 +Rèn kỹ năng đọc – hiểu :

 . Hiểu nghĩa các từ : Hũ , dúi , thản nhiên ,dành dụm ,

 . Hiểu ý nghiã câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2889 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 15 – Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ta ra ruộng. Quả nhiên cày mất rồi. Bác ta bèn chạy một mạch về nhà. Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta mới ghé sát tai vợ thì thào: -Nó lấy cày mất rồi. Bài 2-GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu gì? -GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý, nhắc HS nhớ lại bài 2 của tiết TLV tuần trước viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. VD: Tổ em có 6 bạn . Đó là các bạn: Giang, Hoàng, Yến, Lan, Thanh, Vân.Bạn Giang là người dân tộc Thái , các bạn còn lại là người Kinh.Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Bạn Thanh khéo tay, bạn yến chữ viết rất đẹp. Bạn Lan chăm học và học rất giỏi.bạn Yến hay giúp đỡ bạn bé. Trong tháng vừa qua Lan nhận được 15 điểm 10……. -GV thu một số bài chấm, nhận xét. -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày. - Cả lớp quan sát tranh và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý . +Bác đang cày ruộng. +Bác hét to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã!” +Vì giấu cày mà la to như thế thì sẽ bị kẻ gian lấy mất cày. +Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ, thì thầm: Nó lấy mất cày rồi. -HS nghe -HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện. -Khi đáng nói nhỏ thì lại nói to, khi đáng nói to thì lại nói nhỏ. -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -Viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. -HS theo dõi và viết đoạn văn vào vở. CỦNG CỐ –DẶN DÒ -Ti - Tiết TLV hôm nay các em được học nội dung gì? -1 - Vài HS đọc bài giới thiệucủa mình về các bạn trong tổ . -GV nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết nếu ở lớp viết chưa xong. Chính tả( nghe viết ) Tiết 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC DÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng viết chính tả 1.Nghe – viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt : cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x hoặc ât/ âc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3b III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: * Hướng dẫn HS viết chính tả * Chấm, chữa bài * HDlàm bài tập. Bài 2 Điền vào chỗ trống ưi hay ươi Bài 3 Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng: bậc/ bật; nhất / nhấc 3. CỦNG CỐ, DẶN DO:Ø - GV đọc cho HS viết :mũi dao, con muỗi, tủi thân, hạt muối. - GV nhận xét, cho điểm. + Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * GV đọc đoạn viết - Đoạn văn gồm mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -HDHS viết bảng con các từ dễ viết sai: nhà rông, vách, già làng, nông cụ, cúng tế, đan. - Nêu cách trình bày bài viết? - GV nhắc HS ngồi ngay ngắn , viết nắn nót . - GV đọc bài. - GV đọc lại bài. - GV thống kê lỗi lên bảng. * Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét * GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những HS làm bài đúng. * GV chọn cho HS làm phần b - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu thảo luận N4 để làm bài. - GV theo dõi, tuyên dương những nhóm làm bài đúng. - 2 em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp. - Nhắc lại đầu bài. - 2 HS đọc lại - Gồm 3 câu - Viết hoa những chữ cái đầu câu, đầu dòng. - HS viết bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. - Viết đề bài ở giữa trang vở, chữ cái đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa. - HS thực hiện. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS báo lỗi - Nộp vở. - 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống ưi hay ươi - 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm - mát rượi, gửi thư, tưới cây - 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm. - Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng: bậc/ bật; nhất / nhấc - Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Vừa viết chính tả bài gì ? - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn? - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 TOÁN Tiết 74 :GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia. - Rèn kĩ năng tính chia. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng chia như trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI CŨ 2. BÀI MỚI Giới thiệu bảng chia. Hướng dẫn sử dụng bảng chia. Luyện tập Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp vào ô trống. Bài 2: Tìm số bị chia, số chia, thương. Bài 3: Giải toán. Bài 4: Xếp hình. 3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Gọi HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân. - Nhận xét cho điểm HS + Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Treo bảng chia như trong SGK lên bảng. -Yêu cầu HS đến số hàng, số cột trong bảng. -Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Giới thiệu: Đây là các thương của hai số - Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia. - Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia,... * Hướng dẫn HS tìm thương 12 : 4 - Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. - Ta có 12 chia 4 bằng 3. - Tương tự 12 chia 3 bằng 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng. * Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài. - Chữa bài và cho điểm HS. * HDHS cách sử dụng bảng chia để tìm số chia, số bị chia, thương. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét. * Gọi HS đọc đề bài. - Hãy nêu dạng của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. * Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. - Nhận xét, ghi điểm. - 3 em lên bảng sử dụng bảng nhân. - Nhắc lại đầu bài. - Bảng có 11 hàng và 11 cột. - Đọc các số : 1, 2, 3, . . . , 10. - Đọc số : 2, 4, 6, 8, 10, . . . , 20. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Dùng bảng chia để tìm số thích hợp vào ô trống. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Theo dõi. - Nối tiếp nhau lên viết số. -1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc nữa Là: 132 - 33 = 99 (trang) Đáp số: 66 trang - Thi xếp hình theo tổ. - Yêu cầu HS tìm số bị chia và số chia của một số phép chia. - Về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 TOÁN Tiết 75: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước dầu là quen với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. BÀI CŨ : 2. BÀI MỚI: HD HS luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính. Bài 3: Giải toán Bài 4: Giải toán Bài 5 Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.. 3.CỦNG CỐ- DẶN DO:Ø - Gọi HS lên bảng thực hành sử dụng bảng chia. - Nhận xét cho điểm HS. + Giới thiệu bài, ghi đầu bài. *Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. * HDHS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư, không viết tích của thương và số chia. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. * Gọi HS đọc đề bài. - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. - HD phân tích đề toán. - Yêu cầu HS giải. - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm. * Yêu cầu HS đọc đề. - HD phân tích đề. - Yêu cầu HS giải. - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào? -Yêu cầu HS giải theo nhóm 4 em. - Chữa bài và cho điểm HS. - 3 em lên bảng. - Nhắc lại đầu bài - Đặt tính sao cho các hành đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện tính từ phải sang trái. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. 213 374 208 X 3 X 2 X 4 639 748 832 - HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn. -3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 em đọc đề. - 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp giải vào vở. -Bài toán yêu cầu chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. -Thảo luận N4, đại diện 2 nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 15.doc
Giáo án liên quan