- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu nội dung: Chú bé đất cang đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
KNS* Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 14- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV dán 4 băng giấy lên bảng.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát giấy khổ to cho các nhóm
GV nhận xét, kết luận những câu hỏi được đặt đúng.
Bài tập 3*:
HS biết thể hiện rõ thái độ lịch sự trong giao tiếp.
GV nhắc mỗi em chỉ nêu 1 tình huống.
GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
- HS lắng nghe.
Bài tập 1
1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung.
Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn và nêu: Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao?
Bài tập 2
1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại (Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?)
Trả lời câu hỏi 1:
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát.
+ Để chê cu Đất.
Trả lời câu hỏi 2:
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi.
+ Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài.
HS trả lời: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: các cháu hãy nói nhỏ hơn.
HS đọc thầm phần ghi nhớ.
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.
4 HS xung phong lên bảng thi làm bài – các em viết mục đích của mỗi câu vào bên cạnh từng câu.
Cả lớp nhận xét .
1HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm việc theo nhóm. Các nhóm bàn bạc, viết nhanh ra giấy 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
- Em gái học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan . Em khen bé: “ Sao bé ngoan thế nhỉ ?”
TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, ND ghi nhớ.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường; mục III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh cái cối xay lúa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: - HS miêu tả sự quan sát.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 30 phút
*Giới thiệu:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc bài.
GV chốt lại:
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi trong SGK ( a, b, c, d)
Bài tập 2:
GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập :
GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống.
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống….
Gợi ý câu d:
GV cùng HS nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố – dặn dò: 5 phút
2 HS miêu tả lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp.
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi.
Câu a: Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
Câu b: Phần mở bài: Giới thiệu cái cối.
Phần kết bài: Nêu kết thúc bài.
Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
Câu d: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối.
1HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi .
HS làm vào vở.
HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm.
- HS nêu lại.
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2013
Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- BT3 HS khá giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
9 x (15: 3)
(9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS so sánh các kết quả và rút ra nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia.
+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất
- Gọi 2 HS nêu lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
7 x (15: 3)
Yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS so sánh các kết quả và rút ra nhận xét.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
Hướng dẫn tương tự như trên.
Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:Tính bằng hai cách
Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
Cho HS đề xuất cách tính khác, GV viết bảng đề xuất của HS.
GV hỏi: Vì sao không tính được theo cách thứ ba?
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở
- HS làm vào bảng con.
GV nên nhận xét.
Bài tập 3*:GV mời HS đọc yêu cầu đề bài
_ GV yêu cầu HS tóm tắt
- GV cho HS tìm ra một số lời giải
- Hướng dẫn HS tìm ra một lời giải.
4.Củng cố - Dặn dò:
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tính.
- Ta có:
( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x 15): 3 = 9 x( 15 : 3 ) = ( 9:3 )x15
HS nêu nhận xét.
Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Vài HS nhắc lại.
- HS tính.
( 7 x 15 ) : 3 và 7 x (15 : 3 )
Ta có:(7 x 15 ): 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
Vậy: ( 7 x 15) : 3 = 7 x ( 15 :3)
- Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
2HS làm bài:
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
a, ( 8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x 23
= 2 x 23 = 46
b. ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
( 15 x 24 ): 6 = 15 x ( 24 : 6 )
= 15 x 4 = 60
- 2 HS làm bài.
( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 )
= 25 x 4 = 100.
-1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
C1 Giải
Số mét vải cửa hàng có là:
30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
150 : 5 = 30 ( m )
Đáp số: 30m
C2:
Số tấm vải cửa hàng bán được là:
5 : 5 = 1 ( m )
Số mét vải cửa hàng bán được là:
30 x 1 = 30 ( m)
Đáp số : 30 m
TOÁN CC: TIẾT 2- TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: Học sinh luyện làm các bài tập theo yêu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tìm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập
1 . Nèi hai phÐp tÝnh cã kÕt qu¶ b»ng nhau:
(275 + 121) : 11
2460 : 2 : 3
(300 - 144) : 12
275 : 11 + 121 : 11
2460 : (2 ´ 3)
1235 ´ (125 : 5)
(1235 ´ 125) : 5
300 : 12 - 144 : 12
TÝnh b»ng hai c¸ch :
a) 4248 : (2 ´ 9) b) (145 ´ 35) : 5
Mét cöa hµng cã 36 bao g¹o nh nhau, mçi bao chøa 50kg g¹o. Cöa hµng ®· b¸n ®îc tæng sè g¹o. Hái cöa hµng ®· b¸n ®îc bao nhiªu ki-l«-gam g¹o?
Khoanh vµo ch÷ ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng:
Ngêi ta xÕp 4235 c¸i cèc vµo c¸c hép, mçi hép 6 c¸i cèc. Hái cã thÓ xÕp ®îc nhiÒu nhÊt bao nhiªu hép vµ cßn thõa mÊy c¸i cèc?
A. 75 hép thõa 5 cèc B. 704 hép thõa 11 cèc
C. 705 hép thõa 5 cèc D. 703 hép thõa 17 cèc
=================================
TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: Học sinh luyện đọc và làm các bài tập theo yêu cầu
II. Bài mới:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
III. Tìm hiểu bài
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập
LuyÖn viÕt
1. Dùa vµo c©u chuyÖn Ai ngoan sÏ ®îc thëng (TiÕng ViÖt 2, tËp hai, trang 100), h·y tr¶ lêi c©u hái b»ng c¸ch ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng :
a) C©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?
– C©u chuyÖn cã c¸c nh©n vËt : ............................................................
b) TÝnh c¸ch cña hai nh©n vËt chÝnh (B¸c Hå, em Té) thÕ nµo ? TÝnh c¸ch ®ã ®îc thÓ hiÖn ë nh÷ng chi tiÕt nµo ?
– TÝnh c¸ch cña B¸c Hå : .....................................................................
TÝnh c¸ch ®ã ®îc thÓ hiÖn qua c¸c chi tiÕt : ..........................................
– TÝnh c¸ch cña em Té : ......................................................................
TÝnh c¸ch ®ã ®îc thÓ hiÖn qua c¸c chi tiÕt : ..........................................
c) C©u chuyÖn muèn nãi víi em ®iÒu g× ?
– C©u chuyÖn muèn nãi víi em : ...........................................................
d) C©u chuyÖn ®îc më ®Çu vµ kÕt thóc theo nh÷ng c¸ch nµo ?
– C©u chuyÖn ®îc më ®Çu theo c¸ch ...................................................
KÕt thóc theo c¸ch ..............................................................................
2. §äc ®o¹n v¨n miªu t¶ ChiÕc ¸o bóp bª vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu sau (cã thÓ g¹ch díi c¸c tõ ng÷ miªu t¶ trong ®o¹n v¨n ®Ó thùc hiÖn yªu cÇu).
ChiÕc ¸o bóp bª
a) Ghi l¹i nh÷ng tõ ng÷ t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt cña chiÕc ¸o.
– ChiÕc ¸o ®îc lµm b»ng vËt liÖu : .......................................................
– KÝch thíc chiÕc ¸o chØ b»ng .............................................................
– Cæ ¸o ...................................... ; tµ ¸o .............................................
– C¸c mÐp ¸o ......................................................................................
– NÑp ¸o ............................................................................................
b) ChÐp l¹i c©u v¨n béc lé c¶m nghÜ cña t¸c gi¶ vÒ chiÕc ¸o.
c) Tr¶ lêi c©u hái : T¸c gi¶ ®· quan s¸t b»ng gi¸c quan nµo ®Ó miªu t¶ chiÕc ¸o bóp bª
File đính kèm:
- TB14.doc