- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng( trả lời được các CH trong SGK).
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 14 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt tính rồi tính
64: 2 90:3
GV nx ghi điểm
B/ Lên lớp:
1/ GTB: Ghi tựa:
2/ HD thực hiện phép chia:
* Phép chia 72 : 3.
-Viết lên bảng phép tính: 72 : 3 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YC HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.( Nếu HS tính được), Nếu HS không tính được thì GV nhắc lại để HS ghi nhớ, thực hiện như SGK.
-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị.
?7 chia 3 bằng mấy?
?Viết 2 vào đâu?
- cứ như thế GV HD HS chia đến hết phép tính.
?Vậy 72 chia 3 bằng mấy?
-Trong luợt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 65 : 2
-Tiến hành các bước như với phép chia 72 : 3
-Giới thiệu về phép chia có dư.
3/ Luyện tập:
Bài 1: HS đọc y/c
Y/c HS làm từng bước vào bảng con.
-Chữa bài, HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-YC 4 HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
-YC HS nêu phép chia hết, phép chia có dư có trong bài.
-Cho HS so sánh số chia và số dư .
Bài 2:
Gọi HS đọc YC bài 2.
- YC HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
-Chũa bài và cho điểm HS.
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề.
GV HD tương tự như các bài trước
Chú ý: Bài toán có dư.
Sau khi HD xong Yc HS tự giải.
4/ Củng cố – dặn dò:
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
GV chọn 4 bạn đại diện 4 nhóm lên tham gia chơi.
84 : 7 ; 67 : 5 ; 73 : 6 ; 69 : 2 ;
Nhận xét bạn làm đúng và nhanh.
Nhận xét giờ học .
Về nhà luyện tập thêm các phép chia.
-2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
-1 HS lên bảng đặt tinh, lớp làm bảng con.
72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2
6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ
12 6 bằng 1
12 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3
0 bằng 4.
4 nhân 3 bằng 12, 12 trư
12 bằng 0.
-7 chia3 bằng 2
-Viết 2 vào vị tricủa thương.
……HS thực hiện theo YC của GV.
-72 chia 3 bằng 24.
-HS nhắc lại cách thực hiện.
HS nêu
Gọi một số HS lên bảng làm
-HS nêu theo YC của GV.
-1 HS đọc đề bài SGK
-……ta lấy số đó chia cho 5.
Bài giải:
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
-1 HS đọc đề bài SGK.
Bài giải:
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải.
HS 4 nhóm chọn bạn tham gia chơi. YC chơi tích cực.
Tiết 2: Luyện từ và câu:ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1)
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì , cái gì)? Thế nào? (BT3)
II/ Đồ dùng: Bảng phụ
III/ Lên lớp:
A/ KTBC:
Cho đoạn thơ:
Kể chuyện Bình-Trị –Thiên
Cho bầy tôi nghe ví
Bếp lửa rung rung trên vai đồng chí
Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ
-Y/c 1 HS tìm từ cùng nghĩa thay thế cho những từ gạch chân.
(âtrong ấy, nghe với,hiện nay)
Nhận xét – ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ GTB: Ghi tựa.
2/ Bài tập:
Bài 1: HS đọc YC của bài.
-GV: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng,….. xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng.
Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, chanh chua,… Các từ ngọt, mặn, chua,… chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu.
Gọi hs đọc lại đoạn thơ
? Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đ đ gì?
Gv gạch dưới các từ xanh
-YC HS suy nghĩ và gạch chân các từ chỉ ĐĐ có trong đoạn thơ.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS đọc câu thơ a/
? Trong câu thơ trên các sự vật nào được SS với nhau?
-?Tiếng suối được SS với tiếng hát về đđ nào?
- YC HS suy nghĩ và làm các phần còn lại.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: HS đọc YC đề.
- YC HS đọc câu a/ .
? Ai nhanh trí và dũng cảm?
HD HS tìm các bộ phận trả lời :Ai? Cái gì? Như thế nào?...
- Gọi 1 vài HS đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) như thế nào?
4/ Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà học bài, tìm thêm các từ chỉ đđ của các vật, con vật ,…. Xung quanh em và đặt câu với các từ đó.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp .
1 hs đọc
-xanh
- 1 HS lên bảng làm bài: Lớp VBT.
Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
1 HS đọc câu a/
Tiếng suối được SS với tiếng hát.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
-2 HS lên bảng , lớp làm VBT.
b/ Ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.
c/ Giọt nước cam Xã Đoài vàng như giọt mật.
1 HS đọc đề
1 HS đọc
- Anh Kim Đồng.
- HS thực hiện theo sự HD của GV.
Đáp án:
a/ Anh Kim Đồng /rất nhanh trí và dũng cảm.
(Ai?) ( như thế nào?)
b/ Những hạt sương sớm/ long lanh …..pha lê.
(Cái gì?) ( ntn?)
c/ Chợ hoa/ trên đường……đông nghịt người.
(cái gì?) (ntn?)
- 3 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: HĐNG
Tiết 4: Tiếng Viêt (T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU(trang 54
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố từ ngữ từ chỉ đặc điểm. Oân tập câu ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
-Vở thực hành tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Vieát tieáp vaøo choã troáng trong baûng caùc söï vaät ñöôïc so saùnh vôùi nhau trong caâc caâu sau:
a. Traêng troøn nhö quaû boùng
Baïn naøo ñaù leân trôøi
b. Trung thu traêng saùng nhö göông
Baùc Hoà ngaém caûnh nhôù thöông nhi ñoàng
Söï vaät A
So saùnh veà ñaëc ñieåm gì
Söï vaät B
a.
b.
Bài 2: Tìm caùc töø chæ ñaëc ñieåm trong caùc caâu thô, roài vieát vaøo choã troáng:
Hoa caø tim tím Caùc töø chæ ñaëc ñieåm
Hoa möôùp vaøng vaøng ........................................
Hoa löïu choùi chang ........................................
Ñoû nhö ñoám löûa ..........................................
Baøi 3: Vieát caùc boä phaän cuûa cau vaøo oâ troáng trong bang döôùi ñaây theo maãu Ai(caùi gì, con gì) heá naøo ?
Caâu
Ai(caùi gì, con gì)
Theá naøo?
a. Anh Kim Ñoàng raát nhanh trí vaø duõng caûm
Anh Kim Ñoàng
Oångaát nhanh trí vaø duõng caûm
b. Maûnh traêng khuyeát cuoái trôøi saùng trong nhö maûnh baïc
3. Củng cố, dặn dò
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Chữa bài
HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Thi ñieàn nhanh
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II.Đồ dùng dạy - học:
-Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.
-HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13.
B.Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tựa.
2Kể về hoạt động của tổ em
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
-Tháng vừa qua là tháng nào?
Cả tổ đã lập được những thành tích nào trong học tập và lao động, văn nghệ…..
- Em giới thiệu những điều này với ai?
GV lưu ý: Khi giới thiệu với người lớn tuổi chúng ta phải biết thưa gửi, chào hỏi. Cuối cùng nên có lời chúc .Khi giới thiệu thì nên kể những việc tốt.
-Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
-Chia HS thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 6-7 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp...)
-Nhận xét và cho điểm HS.
3Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
-Nghe GV nhận xét bài.
-Nghe GV kể chuyện.
-1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
-2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
-3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
-Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
-Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp.
- Tháng 11
- HS nêu
…. Với đoàn khách đến tham quan lớp.
-2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
-Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
cLắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
Tiết 3:: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhằm đánh giá lại quá trình học tập và rèn luyện của cả lớp trong tuần vừa qua.
- Biểu dương, khen ngợi những cá nhân xuất sắc trong học tập và rèn luyện, nhắc nhởnhững trường hợp thực hiện chưa tốt nhiệm vụ học tập.
- Thúc đẩy phong trào học tập và rèn luyện trong cả lớp.
II. Nội dung:
1, Đánh giá hoạt động Tuần 14
* Lớp trưởng lên đánh giá lại tuần14
* GV chốt lại:
a) Về sĩ số: Duy trì tốt sĩ số trên lớp học.
b) Về học tập: - Phần lớn đều có ý thức học tập, hăng hái phát biểu bài như: Lan, Phương, Mai Ly,Huyền, Tiến Đạt
- Có nhiều bạn đã đạt điểm 10 như:Lan, Mai Ly...
- Có nhiều cố gắng như: Hoàng, Đình Anh, ……
c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. Có ý thức.
- Công tác vệ sinh: lớp học luôn sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 15
- “ Thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ngày th ành lập quân đội nhân dân Việt Nam” bằng các phong trào học tập:
+ Hoa điểm 10
+ Đôi bạn cùng tiến
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào học tập. Tích cực học bài và làm bài tập ở nhà.
- Tiếp tục duy trì tốt sĩ số trên lớp học.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”
- Tổ 3làm trực nhật.
Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 14
I. Mục tiêu:
Giúp HS hoàn thành bài 14trong vở thực hành VĐVĐ
II. Các hoạt động daỵ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. GV cho HS hoàn thành ở bài 12
Viết chữ H,I K KH , hoà Hoaø Bình, soâng Kinh Thaày
câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng
GV quan sát , hướng dẫn
Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn dò
HS viết bài
File đính kèm:
- GA LOP 3chuan(19).doc